Về thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luậtđối vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập thuộc bộ xây dựng ở khu vực miền nam (Trang 47 - 49)

7. Kết cấu luận văn

1.2.3.4.5.Về thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luậtđối vớ

1.2. Quản lý nhà nước đối với độingũ giảng viên các trường đại học công lập

1.2.3.4.5.Về thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luậtđối vớ

luật đối với đội ngũ giảng viên

Việc thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật đối với giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học công lập nhằm hướng tới việc xem xét các quy định của pháp luật liên quan đến đội ngũ giảng viên được thực thi trên thực tế của đời sống. Thanh tra, kiểm tra có vai trị hết sức quan trọng nhằm phát hiện, ngăn ngừa các sai phạm, đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời các vi phạm trong quá trình thực thi pháp luật. Hiện nay, công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý

vi phạm đối với viên chức nói chung và đội ngũ giảng viên các trường đại học cơng lập nói chung được thực hiện dựa trên các cơ sở pháp lý sau: Thông tư số

09/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ Quy định quy trình, nội dung thanh tra về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức. Thơng tư này quy định quy trình tiến hành một cuộc thanh tra (bao gồm: chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra, kết thúc thanh tra) và nội dung thanh tra về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức.Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục. Thông tứ số 39/2013/TTBGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 về việc hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục. Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Nghị định 138/2013/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền lập biên bản đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.

Tiểu kết chương 1:

Giảng viên đại học trong mọi thời đại ln đóng một vai trị hết sức quan trọng, vừa là lực lưỡng lao động tri thức trực tiếp tạo ra các giá trị lao động, đồng thời là lực lưỡng đào tạo ra đội ngũ lao động đòi hỏi hàm lượng tri thức cao cho các ngành nghề trong xã hội. Do đó, nghiên cứu cơ sở lý luận về đội ngũ giảng viên nói riêng cũng như quản lý nhà nước về đội ngũ giảng viên nói chung để làm nổi bật vai trò của đội ngũ này cũng như các tiêu chuẩn, yêu cầu liên quan. Bên cạnh đó, nghiên cứu cơ sở pháp lý trong việc quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học cơng lập nhằm tìm hiểu rõ các cơ quan quản lý, chức năng, vai trò, nội dung quản lý nhà nướcvà các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện các nội dungquản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên. Chương 1 đã nêu các nội dung liên quan tới đội ngũ giảng viên như khái niệm, tiêu chuẩn, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của giảng viên. Đồng thời đã tổng hợp và phân tích bước đầu các cơ sở pháp lý quan trọng, cần thiết phục vụ cho nội dung quản lý nhà nước về đội ngũ giảng viên. Những nội dung nghiên cứu ở chương này là những cơ sở, luận cứ quan trọng trong việc tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên mà trong phạm vi đề tài nghiên cứu.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THUỘC BỘ XÂY DỰNG Ở KHU VỰC

MIỀN NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập thuộc bộ xây dựng ở khu vực miền nam (Trang 47 - 49)