Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 69 - 71)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

2.2.4. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên

Đa phần đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của ngành đều thực hiện

đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước. Ý thức cao trong hoạt động giảng dạy và công tác, 90% cán bộ giáo viên có tinh thần tham gia đóng góp ý kiến. Phần lớn giảng viên có thâm niên công tác cao.

Bảng 2.16. Số lượng và cơ cấu cán bộ quản lý, giáo viên theo thâm niên

công tác trong năm 2014

Đơn vị: Người, %

Dưới 5 năm Từ 5 - 15 năm Từ 16 - 25 năm Trên 25 năm Đối tượng - Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tổng số Tổng cộng 458 31,15 337 22,92 470 31,97 205 13,98 1470 Mầm non 224 40,36 121 21,8 163 29,36 47 8,48 555 Tiểu học 104 25,1 96 23,1 129 31,1 86 20,7 415 THCS 97 26,9 100 27,7 121 33,5 43 11,9 361 THPT 33 23,7 20 14,4 57 41,0 29 20,9 139

60

Hoạt động đánh giá nhân viên giúp lãnh đạo các đơn vị thấy được năng lực, kết quả công tác, phẩm chất đạo đức của nhân viên qua đó làm căn cứ

nâng cao nhận thức mọi mặt cho nhân viên. Bản thân cán bộ - giáo viên nếu

được đánh giá sẽ tạo động lực cho nhân viên phấn đấu hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao. Thông qua đánh giá, lãnh đạo còn có cơ sở để sử dụng, quy hoạch, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm và thực hiện chính sách như khen thưởng, nâng lương trước hạn… Đồng thời, kết quả đánh giá cũng giúp lãnh

đạo nhìn nhận ra những cán bộ - giáo viên thực sự tâm huyết, gắn bó lâu dài với nghề để có định hướng cho tương lai.

Qua khảo sát ở bảng 2.17 cho thấy đa phần ý kiến đồng ý cao với hoạt

động đánh giá trong đó có 67,3% đồng ý với các tiêu chí đánh giá và 60,4%

đồng ý với phương pháp và hình thức đánh giá. Tuy nhiên, khảo sát cũng cho thấy còn 35,5% ý kiến chưa hài lòng với hình thức đánh giá, thực tế cho thấy việc đánh giá ở một số trường vẫn còn hình thức; chưa phản ánh đúng được thực chất nhân viên; chưa lấy hiệu quả công việc làm thước đo chủ yếu; thiếu tinh thần xây dựng khi đánh giá nhân viên. Điều này làm giảm hẳn hiệu quả

do công tác đánh giá mang lại, từ đó làm giảm nhận thức của cán bộ - giáo viên với ngành.

Bảng 2.17. Nhận xét về hoạt động đánh giá nhân viên ngành giáo dục

Số người đánh giá theo các mức độ

Mức độ

Yếu tố

1 2 3 4 5 10. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực

hiện công việc hiện nay là chi tiết, đo lường được, phù hợp thực tiễn

23 57 86 79

11. Phương pháp và hình thức đánh giá công việc hiện nay là khoa học, phù hợp điều kiện thực tế

61 12. Thầy cô được trình bày hết ý kiến của mình khi đánh giá kết quả thực hiện công việc 2 21 64 63 95 13. Những đánh giá của cấp trên về kết quả thực hiện công việc là rõ ràng, dễ hiểu 3 24 53 69 96 14. Kết quả đánh giá công việc là công bằng, chính xác 1 34 62 64 84 15. Kết quả đánh giá công việc giúp

thầy cô nâng cao chất lượng công việc 2 37 51 59 96

(Trích phụ lục 2)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)