7. Kết cấu của đề tài
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngành VT những năm gần
gần đây (2010-2014)
Nhìn chung, các dịch vụ VT đã và đang đáp ứng kịp thời những yêu cầu hết sức đa dạng của thị trƣờng. Chƣa bao giờ ngƣời dân lại đi lại dễ dàng và thuận tiện nhƣ hiện nay với nhiều tuyến VT đƣờng bộ đi khắp nơi, tới mọi “hang cùng, ngõ hẻm” với nhiều loại ô tô hiện đại, phục vụ nhiều tiện nghi nhƣ điều hoà, tivi... Tàu hoả Bắc - Nam ngày càng nhiều chuyến hơn. Hàng không Việt Nam ngày một có thêm nhiều máy bay đời mới, hiện đại nhƣ Boeing B767, B777, Airbus A321... đƣa vào khai thác nhiều tuyến bay mới cả trong nƣớc và quốc tế. Các đội tàu biển, tàu sông của Việt Nam cũng vƣơn tới nhiều điểm đến trên toàn thế giới. Theo số liệu thống kê thì trong vòng 10 năm qua, hoạt động VT bình quân tăng 8,6%/năm về tấn hàng hoá; 9,9% về T.Km; 8% về hành khách và 9,6% về HK.Km. Điều này cũng có nghĩa là ngành VT đã và đang đóng góp rất tích cực vào tốc độ tăng trƣởng của kinh tế đất nƣớc; giúp nền kinh tế đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng đã đặt ra. Chất lƣợng các dịch vụ VT cũng ngày càng đƣợc nâng cao với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. VT container có bƣớc phát triển mạnh; VT đa phƣơng thức đang từng bƣớc đƣợc hình thành. VT hành khách công cộng tại các thành phố, đặc biệt là Hà Nội và TP HCM phát triển mạnh, đƣợc xã hội chấp nhận, góp phần quan trọng làm giảm ùn tắc giao thông đô thị.
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu bắt đầu từ cuối năm 2008 cùng những bất ổn chính trị tại Trung Đông, Bắc Phi (Ai Cập, Libya, Sirya…), thảm họa sóng thần tại Nhật Bản, lũ lụt tại Thái Lan cũng nhƣ khủng hoảng nợ công ở khu vực châu Âu, bế tắc chính trị ở Mỹ về biện pháp cắt giảm thâm hụt ngân sách liên bang… đã làm cho nền kinh tế thế giới
nói chung và thị trƣờng VT liên tục sụt giảm mạnh. Các CT VT Việt Nam cũng không nằm ngoài tầm ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới, bằng chứng là doanh thu và lợi nhuận của các CT VT trong những năm gần đây sụt giảm nghiêm trọng, đặc biệt vào năm 2008-2009, DT chỉ đạt khoảng 21.089 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận 986,844 tỷ đồng. Bƣớc sang năm 2012, xuất hiện thêm các yếu tố không thuận lợi từ sự bất ổn chính trị tại các quốc gia Trung Đông và Châu Phi, tình hình nợ công tại Châu Âu diễn biến phức tạp dẫn đến những tác động kép, ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh các CT trong và ngoài nƣớc.
(Nguồn: http://www.cophieu68.com) Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng Doanh Thu/ Lợi Nhuận của
ngành VT giai đoạn 2008-2014 (ĐVT : Tỷ đồng)
Đối với lĩnh vực VT biển, sau thời gian tăng trƣởng mạnh, số lƣợng tàu tăng lên nhanh chóng đã làm mất cân đối giữa cung và cầu tàu biển trên thế giới khiến cho sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Giá cƣớc VT duy trì ở mức thấp kéo dài và thấp hơn giá thành dịch vụ dẫn đến hàng loạt các CT hoạt động trong lĩnh vực VT biển ở cả trong nƣớc và quốc tế kinh doanh thua lỗ, phải bán tàu. Thậm chí một số đơn vị bị phá sản, số lƣợng tàu bị bắt giữ để siết nợ ngày càng tăng, nhiều tàu phải dừng hoạt động do không có kinh phí
duy trì bảo hiểm, nhiên liệu, lƣơng thuyền viên. Ngành VT hàng không tăng trƣởng 10%, giữ mức tăng trƣởng cao nhất so với loại hình VT đƣờng biển (giảm 14,2%), và đƣờng bộ (tăng 9,7%), mặc dù tăng trƣởng nhƣng chậm và chỉ chiếm tỷ trọng 0,3% trong các loại hình VT nên nhìn chung các CT VT trong thời gian này có DT tăng chậm và lợi nhuận hầu nhƣ không có, đỉnh điểm là năm 2012 lợi nhuận của các CT ở mức -1.163 tỷ đồng.
Dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế vào năm 2014, hoạt động kinh doanh của các CT VT bắt đầu khởi sắc hơn. Theo báo cáo VT hành khách năm 2014 ƣớc tính đạt 3058,5 triệu lƣợt khách, tăng 7,6% và 134,8 tỷ lƣợt khách.km, tăng 6,9% so với năm 2013, bao gồm: VT trung ƣơng đạt 33,3 triệu lƣợt khách, tăng 4,5% và 33,8 tỷ lƣợt khách.km, tăng 4,7%; VT địa phƣơng đạt 3025,2 triệu lƣợt khách, tăng 7,6% và 100,9 tỷ lƣợt khách.km, tăng 7,7%. VT hành khách đƣờng bộ cả năm ƣớc tính đạt 2875,7 triệu lƣợt khách, tăng 7,8% và 98,5 tỷ lƣợt khách.km, tăng 7,7% so với năm trƣớc; đƣờng sông đạt 147,3 triệu lƣợt khách, tăng 4,6% và 3,2 tỷ lƣợt khách.km, tăng 6,2%; đƣờng hàng không đạt 18,3 triệu lƣợt khách, tăng 8,2% và 28,3 tỷ lƣợt khách.km, tăng 5,3%; đƣờng biển đạt 5,2 triệu lƣợt khách, tăng 3,2% và 247 triệu lƣợt khách.km, tăng 2,1%; đƣờng sắt đạt 12 triệu lƣợt khách, giảm 0,9% và 4,5 tỷ lƣợt khách.km, tăng 1,2%.
VT hàng hóa năm 2014 ƣớc tính đạt 1066,6 triệu tấn, tăng 5,6% và 222 tỷ tấn.km, tăng 1,7% so với năm trƣớc, trong đó VT trong nƣớc đạt 1036,9 triệu tấn, tăng 5,9% và 98,2 tỷ tấn.km, tăng 5,2%; VT ngoài nƣớc đạt 29,7 triệu tấn, giảm 3,9% và 123,8 tỷ tấn.km, giảm 0,9%. VT hàng hoá đƣờng bộ đạt 816,9 triệu tấn, tăng 6,9% và 48,1 tỷ tấn.km, tăng 5,4%; đƣờng sông đạt 186,9 triệu tấn, tăng 3,1% và 40,1 tỷ tấn.km, tăng 4,4%; đƣờng biển đạt 55,5 triệu tấn, giảm 5,2% và 128,9 tỷ tấn.km, giảm 0,7%; đƣờng sắt đạt 7,2 triệu tấn, tăng 10% và 4,3 tỷ tấn.km, tăng 13%. DT chung của toàn ngành đạt
37.771 tỷ đồng, LN đạt 2.518 tỷ đồng tăng 2,6 lần so với năm 2013
Chi tiết về cơ cấu và tỷ trọng của các phƣơng thức VT hiện nay, VT đƣờng bộ đang chiếm tỷ trọng 60,57% về VT hàng hóa và 96,61% VT hành khách. VT đƣờng sắt chiếm 2% VT hàng hóa và 1,14% VT hành khách; VT thủy nội địa chiếm 30,28% VT hàng hóa và 0,19% VT hành khách; VT đƣờng hàng hải chiếm 7,13% VT hàng hóa và 0,01% VT hành khách; VT hàng không chiếm 0,02% VT hàng hóa, 2,05% VT hành khách.
Từ phân tích cụ thể thì mỗi phƣơng thức VT đều có ƣu nhƣợc điểm riêng, tuy nhiên với cơ cấu VT thực tế đã cho thấy rõ, tỷ trọng đảm nhận phƣơng thức VT còn chƣa hợp lý, VT đƣờng bộ còn chịu áp lực quá lớn trong khi VT đƣờng sắt, đƣờng thủy và hàng hải chỉ đạt tỷ trọng thấp mặc dù giá cƣớc dịch vụ VT ở các loại hình này đang rất thấp. Và mục tiêu hàng đầu của ngành là thực hiện tái cơ cấu VT theo hƣớng phát triển thị phần VT đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng biển và giảm VT đƣờng bộ đặc biệt trên các tuyến hành lang chính, nâng cao chất lƣợng dịch vụ và giảm chi phí nhằm tăng năng lực cạnh tranh của quốc gia
Hàng Hóa Đường Bộ Đường Sắt Đường Thủy Đường Hàng Hải Đường Hàng Không
Hành khách 96.61 1.14 0.19 0.01 2.05 2.06 Đường Bộ Đường Sắt Đường Thủy Đường Hàng Hải Đường Hàng Không Hình 2.3. Tỷ trọng phương thức VT chuyên chở hành khách 2014
Xác định mục tiêu cụ thể :Đối với VT đƣờng bộ phải giảm còn 54,4% về hàng hóa và 93,23% về hành khách; VT đƣờng sắt với thị phần VT tăng lên 4,34% về hàng hóa và 3,4% VT hành khách; đƣờng thủy nội địa sẽ chiếm 3,38% VT hàng hóa và 0,17% VT hành khách; VT hàng hải chiếm 8,55% về hàng hóa và 0,07% về hành khách; VT hàng không chiếm 0,04% về hàng hóa và 3,23% về hành khách.
Trên cơ sở các phân tích về các nhân tố tác động đến sự thành công của cảng biển cũng nhƣ xu hƣớng phát triển cảng biển khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng và Việt Nam, cùng với cơ sở từ Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến 2030 thì các định hƣớng phát triển hàng hải và cảng biển Việt Nam tập trung: nâng cao chất lƣợng dịch vụ VT đƣờng biển, đáp ứng nhu cầu VT biển nội địa, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 27-30%, kết hợp chở thuê hàng hóa nƣớc ngoài trên các tuyến VT quốc tế.
Khối lƣợng do đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 110-126 triệu tấn vào năm 2015; 215-260 triệu tấn vào năm 2020 và đến năm 2030 tăng gấp 1,5-2 lần so với năm 2020; số lƣợng hành khách đạt 5 triệu năm 2015; 9-10 triệu năm 2020 và năm 2030 tăng 1,5 lần so với năm 2020.
không quốc tế (IATA), Năm 2014 Việt Nam là thị trƣờng hàng không đang phát triển nhanh và năng động, xếp thứ 7 trong số những thị trƣờng phát triển nhanh nhất thế giới. Hàng không đóng góp 6 tỷ USD cho GDP hàng năm của Việt Nam và tạo ra hơn 230.000 việc làm cho ngƣời dân trong giai đoạn 2008-2013. Trong 5 năm qua, lƣợng khách đi lại bằng đƣờng hàng không của Việt Nam đã tăng thêm 96%. Đối với vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng hàng không, mặc dù chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ trong tổng khối lƣợng vận chuyển nhƣng lại đóng góp 25% giá trị thƣơng mại vận chuyển của Việt Nam qua đƣờng hàng không.
Đến năm 2015, dự báo thị trƣờng VT hàng hóa hàng không VN sẽ tăng 850-930 nghìn tấn, thị trƣờng VT hành khách có 34-36 triệu lƣợt hành khách. Và đến năm 2019, thị trƣờng VT hàng hóa hàng không VN sẽ tăng 1,4-1,6 triệu tấn, VT hành khách sẽ tiếp 52-59 triệu lƣợt hành khách.