Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc vốn giá trị CT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích cấu trúc vốn các công ty ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58 - 61)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.6. Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc vốn giá trị CT

Trong nền kinh tế thị trƣờng, đánh giá và xác định giá trị CT là mối quan tâm của các pháp nhân và thể nhân có lợi ích liên quan, gắn bó trực tiếp đến CT. GTCT là một yếu tố có tính chất quyết định, là căn cứ trực tiếp để ngƣời ta thƣơng thuyết với nhau trong tiến trình giao dịch mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ CT.

GTCT là loại thông tin quan trọng để các nhà quản trị phân tích, đánh giá trƣớc khi ra các quyết định về kinh doanh và tài chính có liên quan đến CT đƣợc đánh giá. Nội dung cơ bản của quản trị tài chính CT, xét cho cùng là phải tăng đƣợc giá trị CT. GTCT là sự phản ánh năng lực tổng hợp, khả năng tồn tại và phát triển của CT. Vì vậy, căn cứ vào đây các nhà QTKD có thể thấy đƣợc khả năng cạnh tranh của CT mình và các CT khác. Do vậy GTCT làm một căn cứ thích hợp, cơ sở để đƣa ra các quyết định về kinh doanh, tài chính… một cách đúng đắn.

Bảng 2.6. Cấu trúc vốn của CT theo giá trị vốn hóa thị trường

Chỉ tiêu ĐVT <50 tỷ 50-300tỷ > 300 tỷ Số lƣợng CT 10 20 10 Tỷ suất nợ DH bình quân % 10.9 13.7 30.6 Tỷ suất nợ dài hạn/VCSH % 32.3 51.5 83.0 Trung bình Tỷ đồng 313.40 Min Tỷ đồng 10.92 Max Tỷ đồng 2,738.98 Độ lệch chuẩn Tỷ đồng 534.36

đồng với mức độ biến thiên giá trị vốn hóa của CT là 534.36 tỷ đồng. Với mức biến thiên ta có thể thấy mức chênh lệch về GTCT của các CT trong ngành VT là khá lớn. Trong đó, CT có giá trị vốn hóa thị trƣờng cao nhất là DMD (2738,98 tỷ đồng) và CT có giá trị vốn hóa thấp nhất là PRC (10,92 tỷ đồng).

Qua bảng số liệu ta thấy rằng, mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị CT thông qua chỉ tiêu giá trị VHTT có xu hƣớng rõ ràng khi mà nhóm CT có giá trị VHTT nhỏ hơn tức sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của CT ít hơn so với nhóm CT có GTVHTT lớn.

Giá trị vốn hóa thị trƣờng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thành công hay thất bại của một CT niêm yết. Tuy nhiên, giá trị này có thể thay đổi theo sự kỳ vọng của nhà đầu tƣ mà chƣa tính đến kết quả hoạt động kinh doanh của CT. Vì vậy, giá trị này chƣa phản ánh hoàn toàn chính xác giá trị thực CT. Do đó, ta sẽ tiếp tục xem xét kỹ hơn mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị CT theo chỉ tiêu P/E và P/B.

Bảng 2.7. Cấu trúc vốn của CT theo hệ số thu nhập trên một cổ phiếu (P/E)

Chỉ tiêu ĐVT <4 lần 4-10 lần > 10 lần Số lƣợng CT 7 21 12 Tỷ suất nợ DH bình quân % 16.7 15.5 20.6 Tỷ suất nợ dài hạn/VCSH % 82.6 37.0 69.0 Trung bình Lần 24.80 Min Lần -2.92 Max Lần 300.82 Độ lệch chuẩn Lần 56.47

Từ bảng số liệu ta thấy rằng mức thu nhập trên một cổ phần bình quân của các CT ngành VT là 24,80 lần, tức là nhà đầu tƣ sẵn sàng bỏ ra 24,80 đồng để thu đƣợc 1 đồng lợi nhuận. Có thể thấy rằng hệ số thu nhập trên một cổ phiếu (P/E) cao ở những CT có tỷ suất nợ dài hạn hay nợ DH trên VCSH

tƣơng đối cao nhƣ GTT, VFC, PRC… tức là thị trƣờng kỳ vọng những CT này sẽ ăn nên làm ra trong thời gian tới. CT có chỉ số P/E cao đƣợc đánh giá là có giá trị CT cao, kì vọng có rủi ro thấp và chắc chắn có lợi nhuận tƣơng lai cao nhƣ kỳ vọng, nếu không thị trƣờng sẽ tự điều chỉnh, giá cổ phiếu giảm cho đúng với thực tế.

Tuy nhiên qua bảng số liệu ta thấy rằng, mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị CT thông qua chỉ tiêu hệ số P/E chƣa đƣợc thể hiện đƣợc xu hƣớng rõ ràng khi mà nhóm CT có hệ số P/E ở mức trung bình thì lại có xu hƣớng sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của CT ít hơn so với hai nhóm CT có P/E cao hơn 10 lần và thấp hơn 4 lần.

Bảng 2.8. Cấu trúc vốn của CT theo hệ số giá thị trường trên giá trị số sách (P/B) Chỉ tiêu ĐVT <0.5 lần 0.5 - 1 lần > 1 lần Số lƣợng CT 10 23 7 Tỷ suất nợ DH bình quân % 13.0 15.2 29.9 Tỷ suất nợ dài hạn/VCSH % 30.1 43.6 125.5 Trung bình Lần 0.73 Min Lần 0.34 Max Lần 1.76 Độ lệch chuẩn Lần 0.35

Hệ số giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách là chỉ tiêu có ý nghĩa liên quan đến hoạt động đầu tƣ dài hạn. Qua bảng số liệu ta thấy rằng bình quân các NĐT chỉ sẵn sàng trả giá cho một cổ phiếu ngành VT bằng 0,73 lần so với giá trị sổ sách. Điều đó có nghĩa là CT đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi sổ của nó hoặc giá trị TS của công ty đang bị thổi phồng quá mức hoặc cũng có thể là thu nhập trên TS của công ty là quá thấp. Chỉ có 7/40 CT

có giá trị thị trƣờng cao hơn giá trị sổ sách cho thấy đây là các CT hoạt động kinh doanh tƣơng đối tốt, có thu nhập trên tài sản cao nhƣ DVP, WCS, PCT… Nếu nhƣ mối liên hệ của chỉ tiêu P/E đối với tỷ suất nợ dài hạn và tỷ suất nợ dài hạn trên vốn CSH chƣa có xu hƣớng rõ rệt thì chỉ tiêu P/B lại thể hiện xu hƣớng thuận chiều. Tỷ suất nợ dài hạn và tỷ suất nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu càng tăng thì hệ số P/B càng tăng hay giá trị của CT càng cao. Cụ thể, nhóm CT có hệ số P/B dƣới 0,5 lần có tỷ suất nợ dài hạn là 13 % hay nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu chiếm là 30,1%; nhóm CT có hệ số P/B lớn hơn 1 lần có tỷ suất nợ dài hạn và nợ dài hạn trên vốn chủ sỡ hữu lần lƣợt là 29,9 % và 125,5 %

Tóm lại, xem xét mối quan hệ giữa cấu trúc vốn của các CT ngành VT niêm yết trên TTCKViệt Nam với giá trị CT thông qua hai chỉ tiêu P/E và P/B ta thấy rằng cấu trúc vốn có mối tƣơng quan thuận chiều với giá trị CT. Qua đó ta thấy rằng hiệu ứng đòn bẩy nợ trong cấu trúc vốn của CT đã làm tăng giá trị CT.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích cấu trúc vốn các công ty ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)