7. Kết cấu của đề tài
2.2.4. Cấu trúc vốn theo tỷ trọng tài sản cố định
lĩnh vực hoạt động khác nhau nên tỷ trọng đầu tƣ vào tài sản cố định cũng có sự chênh lệch đáng kể. Tỷ trọng tài sản cố định bình quân 48.55 %, có nghĩa một đồng vốn ứng với gần 0.5 đồng TSCĐ, cho thấy khả năng sử dụng nguồn vốn để chi tiêu vào TSCĐ của ngành là khá tốt. Khoảng 20/40 CT trong ngành có tỷ trọng lớn hơn mức trung bình nên nhìn chung CT ngành này không bị lệ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài để chi trả cho TSCĐ của mình. Tiêu biểu là VNA, VST, VTO với tỷ trọng TSCĐ lần lƣợt là 86.82%, 85.83%, 85.65%…hầu hết các CT này đều là CT vận tải biển, vận tải container với tính chất ngành nghề đòi hỏi các CT hoạt động trong lĩnh vực này phải đầu tƣ mạnh vào TSCĐ. Và trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ các CT ra sức hiện đại hóa TSCĐ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng phục vụ khách hàng. Ngƣợc lại một số CT hoạt động về lĩnh vực dịch vụ vận tải hay taxi lại có tỷ trọng TSCĐ thấp hơn nhƣ VNF(1.8%), VNL(7.63%), VNT(14.41%).
Bảng 2.3. Đặc điểm câu trúc vốn theo tỷ trọng tài sản cố định
Chỉ tiêu ĐVT <20% 20– 70% >70% Số lƣợng CT 11 19 10 Tỷ suất nợ DH bình quân % 2.68 12.08 42.90 Tỷ suất nợ dài hạn/VCSH % 5.91 27.42 159.03 Trung bình % 48.55 Min % 1.80 Max % 86.82 Độ lệch chuẩn % 24.65
Qua bảng số liệu ta cũng nhận thấy rằng những CT có tỷ trọng TSCĐ cao thì có xu hƣớng sử dụng nguồn tài trợ từ nợ DH nhiều hơn, nên tỷ trọng TSCĐ cũng biến động cùng chiều với cấu trúc vốn của CT.