Định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở việt nam (Trang 87 - 112)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.5.2 Định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Để nâng cao hiệu quả nghiên cứu, một số đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ sau:

Một là , mở rộng mẫu nghiên cứu cho nhiều đối tƣợng khác nhau trong xã hội, tăng số lƣợng mẫu để đánh giá đúng hơn về khoảng cách kỳ vọng

kiểm toán, và các nhân tố ảnh hƣởng

Hai là, mở rộng nghiên cứu theo hƣớng xem xét sự khác biệt nhận thức giữa các đối tƣợng khác nhau trong xã hội liên quan đến nhiều vấn đề hơn nữa

Ba là, nghiên cứu sâu để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Dựa vào kết quả nghiên cứu ở chƣơng 3, chƣơng 4 đã đƣa ra một số giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở VIệt Nam nhƣ thực hiện công tác giáo dục, tuyên truyền kiến thức về kiểm toán đối với ngƣời sử dụng BCKT, giúp họ hiểu rõ hơn bản chất công việc của KTV, những thông tin trên BCKT, giải thích rõ hơn trách nhiệm của BGĐ và KTV, các thuật ngữ sử dụng trên BCKT, nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán để nâng cao niềm tin của ngƣời sử dụng vào nghề nghiệp kiểm toán.

Chƣơng 4 cũng nêu ra một số hạn chế của đề tài và đƣa ra một số kiến nghị cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Với sự phát triển liên tục của nền kinh tế thế giới, nghề nghiệp kiểm toán cũng đã phát triển và ngày càng khẳng định vai trò của mình. Sự phát triển của nền kinh tế đặt ra những kỳ vọng mới từ công chúng đối với nghề nghiệp kiểm toán. Tuy nhiên, trên thực tế, xuất phát từ những hạn chế vốn có, sự thiếu năng lực, chuẩn mực nghề nghiệp và các quy định liên quan, hoạt động kiểm toán không thể đáp ứng đƣợc tất cả những kỳ vọng này. Điều này đã tạo nên khoảng cách kỳ vọng kiểm toán giữa công chúng và nghề nghiệp kiểm toán.

Việc đánh giá khoảng cách kỳ vọng kiểm toán, nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán có một ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách, cơ quan thi hành, nghề nghiệp kiểm toán và cả công chúng trong việc đánh giá thực tiễn hoạt động kiểm toán, những mong đợi từ công chúng, để có những định hƣớng thay đổi phù hợp nhằm thu hẹp khoảng cách này, nâng cao niềm tin của công chúng vào nghề nghiệp kiểm toán. Trong nghiên cứu này, tác giả đã cho thấy có sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam. Qua đó phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán và đề ra một số giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách này

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ tài chính (2012), “Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam” [2] Vũ Hữu Đức và cộng sự (2007), “Kiểm toán”, Trường ĐH kinh tế

TPHCM

[3] Nguyễn Quốc Kịp (2015), “Khoảng cách mong đợi về trách nhiệm của Kiểm toán viên trong kiểm toán báo cáo tài chính – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM.

[4] Phan Thanh Trúc (2013), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hội về chất lƣợng kiểm toán tại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM.

Tiếng Anh

[5] Alleyne P. A., Devonish D. and Alleyne P. (2006), “Perceptions of auditor independence in Barbados”, Managerial Auditing Journal, Vol. 21 (6), tr. 621-635.

[6] Almer, R. & Brody R (2002), “An empirical investigation of context- dependent communications between auditors and bankers”,

Managerial Auditing Journal, Vol 17, No.8, tr 478-48.

[7] Arens và cống sự (1997), “Auditing in Australia”, Fouth Edition.

[8] Asare, Kwaku, Wright (2012), “Investors, Auditors, and Lenders understanding ò the Message conveyed by the the Standard Audit Report on the Financial statements”, Accounting Horizone, No. 26, tr 193-217.

[9] Atu Kingsley, Raph Adeghe and Abusomwan, Eloho Rachael (2015), “Empirical Study of Users View in Relation to Audit and its

Expectation Gap in Nigeria", International Journal of Banking, Finance, Management & Development Studies, 3 (27)., tr 472-492. [10] Charles Guandaru Kamau (2013), “Determinants of Audit Expectation

Gap: Evidence from Limited Companies in Kenya”, International

Journal of Science and Research (IJSR), tr480-491.

[11] Chinwuba Okafor (2013), ”Narrowing the Expectation Gap in Auditing: The Role of the Auditing Profession”, Research Journal of Finance

and Accounting, Vol.4, No.2, tr 43-52

[12] Eden Y, Ovadia, Zucknan (2003), “Rethink Sarbanes – Oxley: Why the act doesn‟t serve the interests of the industry or the market”, CMA

management, tr 32- 35.

[13] Faris Soud Algadi (2012), “The factors affecting of expectation gap: An empricial study in Jordan”, International Journal of Management Focus, tr 1-17

[14] Frantz, P. (1999), “Does an auditor's skill matter? Responses to and preferences amongst auditing standards”, International Journal of

Auditing, Vol. 3(1), tr 59–80.

[15] Gettler, G., Gordon, J. and Ravlic, T. (2002), “Corporate shake up hits accountants”, The Australian Financial Review, tr 1-8.

[16] Gill, G. S., Cosserat, G., Leung, P. and Coram, P. (2001), “Modern Auditing and Assurance Services”, 6th edition, Queensland: Wiley. [17] Godsell, D. (1992), “Legal liability and the audit expectation gap”,

Singapore Accountant, 8,(3)2-8.

[18] Gul, F., Chen, C. and Tsui, J (2003), “Discretionary accounting accruals, managers' incentives and audit fees”, Contemporary Accounting

Research, 20(3), tr 441-464

competency based assessment strategies for the professions”, Skills Recognition Research Paper, Australian Government Publishing Service.

[20] Gray, I and Manson, S. (2000), “The Audit Process: Principles, Practice and Cases”, London: Business Press Thomson Learning.

[21] Guy & Sullivan, “The Expectation gap Auditing Standards”, Journal of

Accounting, tr 36 – 46.

[22] Hassal, T., Dunlop, A. and Lewis, S. (1996), “Internal audit education: Exploring professional competence”, Managerial Auditing Journal, Vol. 11(5), tr 28-36.

[23] Hassan Flayyeh Al qtaish (2014), “The factors affecting in Narrowing the Audit Expectation Gap from Viewpoint of the Investors in Jordan”, Research Journal of Finance and Accounting, Vol 5, No 12, tr 165-180

[24] Humphrey, C. (1992), “Audit expectations, in Sherer, M. and Turley, S. (Eds), Current Issues in Auditing, Paul Chapman, London, tr1-21. [25] Humphrey, C. (1997), “Debating Audit Expectations”, In: Sherer, M. and

Turley, S. (Eds.), Current Issues in Auditing London: Paul Chapman Publishing Ltd.

[26] Humphrey, C. G. (1991), “Audit Expectations”, in Sherer, M. and Turley, S. (eds), Current Issues in Auditing, 3rd edition, London: Paul Chapman Publishing.

[27] Humphrey, C., Moizer, P. & Turley, S.. (1992), „„The audit expectation gap - plus c‟est la meme chose ‟‟, Critical Perspectives on

Accounting, 3, tr 137-161.

[28] Kleinman, G. and Palmon, D. (2001), “Understanding Auditor Client Relationship: A Multifaceted Analysis”, Princeton: Markus Wiener

Publishers.

[29] Koh & Woo (1998), “the expectation gap in auditing”, Managerial

Auditing Journal, 13(3), tr 147–154.

[30] Lee TA (1970), “The Nature of Auditing and Its Objectives”

Accountancy, 81, tr 32-34.

[31] Lee, T.H, Gloeck J.D. and Palaniappan, A.K. (2007). “The audit expectation gap: An empirical study in Malaysia”, The Southern

African Journal of Accountability and Auditing Research, 7(1), tr 1-

15.

[32] Liggio, C.D. (1974), “The expectations gap: the accountant‟s legal waterloo”, Contemporary Business, 31, tr 27-44.

[33] Low AM, Foo S, Koh H (1988), “The Expectation Gap between Financial Analysts and Auditors- Some Empirical Evidence”,

Singapore Accountant, 4, tr 10-13.

[34] Mautz, Sharaf (1980), “The philosory of Auditing”, Ed 10, American Accounting Association.

[35] McEnroe J, Stanley E, Martens C (2001). “Auditors‟ and Investors‟ Perceptions of the Audit Expectation Gap”, Accounting Horizons., 15(4), tr 345-358.

[36] Moizer, P. (1997), “Independence”, in Sherer, M. and Turley, S. (eds).

Current Issues in Auditing, 3rd edition, London: Paul Chapman

Publishing.

[37] Muylder và cộng sự (2012), “The Expectation gap: Two remedies

investigated”, SSRN working paper series. [38] Porter, B.A. (1991), “Narrowing the audit expectations-performance gap:

a contemporary approach”, Pacific Accounting Review, 3(1): tr 1- 36.

[39] Porter, B.. (1993). "An empirical study of the audit expectation- performance gap". Accounting and Business Research, 24, tr 49-68 [40] Porter, B. and Gowthorpe, C. (2004), “Audit expectation-performance

gap in the United Kingdom in 1999 and comparison with the Gap in New Zealand in 1989 and in 1999”, The Institute of Chartered

Accountants of Scotland Edinburgh.

[41] Salehi M, Azary Z (2008), “Fraud Detection and Audit Expectation Gap: Empirical Evidence from Iranian Bankers”, International Journal

Business and Management, 3(10), tr 65-77.

[42] Salehi M, Mansouri A, Azary Z (2009), Independence and Audit Expectation Gap: Empirical Evidence from Iran”, International

Journal of Economics and Finance, 1(1), tr 165-174.

[43] Salehi, Mahdi (2011), “Audit Expectation Gap: Concept, nature and trace”, African Journal of Business Management. Vol 5 No. 21, tr 8376-8392.

[44] Sikka PN, Puxty T, Willmott H, Cooper C (1998), “The Impossibility of Eliminating the Expectation Gap: Some Theory and Evidence”

Critical Perspectives on Accountant, 9(3), tr 299-330.

[45] Sweeney, B. (1997), “Bridging the expectation gap – on shaky foundations”, Accountancy Ireland, Vol. 2(2), tr 18-20.

[46] Teck Heang Lee và cộng sự (2002) “Towards Reducing the Audit Expectation Gap: Possible Mission?”, Bussiness & Accounting, tr 18-22.

[47] Woodliff DR (1995), “An Empirical Investigation of Audit Expectation Gap”, Unpublished PhD Thesis, University of Western Australia.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam

dành cho KTV

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM

A. PHẦN GIỚI THIỆU

Xin chào anh/chị, tôi là Phạm Quốc Đôn, học viên Cao học của trƣờng Đại học Đà Nẵng. Hiên nay tôi đang thực hiện khảo sát về các nhân tố ảnh hƣởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán tại Việt Nam. Rất mong anh/chị có thể giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi cam đoan rằng những thông tin của anh/chị sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối.

B. PHẦN NỘI DUNG

Anh chị vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau, sau mỗi câu phát biểu, vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của anh/chị theo những mức độ sau đây:

(1)Hoàn toàn không đồng ý (2)Không đồng ý

(3)Không ý kiến (4)Đồng ý

(5)Hoàn toàn đồng ý

STT CÂU HỎI 1 2 3 4 5

A TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN

1 KTV chịu trách nhiệm lập và trình bày BCTC của công ty đƣợc kiểm toán

KTV chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp lý của BCTC đƣợc kiểm toán

STT CÂU HỎI 1 2 3 4 5

2 KTV chịu trách nhiệm đƣa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC đƣợc kiểm toán

3 KTV chịu trách nhiệm phát hiện và báo cáo tất cả các sai sót của công ty đƣợc kiểm toán.

4 KTV có trách nhiệm phát hiện tất cả các gian lận trong công ty đƣợc kiểm toán

5 KTV chịu trách nhiệm về hiệu quả hệ thống KSNB của công ty đƣợc kiểm toán

6 KTV chịu trách nhiệm ngăn ngừa hành vi gian lận ở công ty đƣợc kiểm toán

B TRÁCH NHIỆM CỦA BGĐ CÔNG TY ĐƢỢC KIỂM TOÁN

7 Ban giám đốc chịu trách nhiệm lập và trình bày BCTC của đơn vị

8 BGĐ chịu trách nhiệm về tính trung thự và hợp lý của BCTC đơn vị

9 BGĐ chịu trách nhiệm về hiệu quả hệ thống KSNB của đơn vị

10 BGĐ chịu trách nhiệm về ngăn ngừa và phát hiện các hành vi gian lận trong đơn vị

C VAI TRÒ CỦA BCKT

11 BCKT có vai trò rất quan trọng trong việc ra quyết định đầu tƣ, cho vay

12 BCKT có vai trò rất quan trọng trong việc giám sát hoạt động của đơn vị

STT CÂU HỎI 1 2 3 4 5

đánh giá BCTC có còn gian lận trọng yếu

D MỨC ĐỘ TIN TƢỞNG CỦA BCKT

14 BCKT cung cấp một sự đảm bảo về khả năng tồn tại và phát triển của đơn vị

15 BCKT cung cấp một sự đảm bảo về khả năng hệ thống kiểm toát nội bộ của đơn vị hoạt động có hiệu quả

16 BCKT cung cấp một sƣ đảm bảo về khả năng đơn vị đƣợc quản lý tốt

17 BCKT cung cấp một sự đảm bảo khả năng đầu tƣ vào đơn vị là tốt

18 BCKT cung cấp một sự đảm bảo về khả năng đơn vị đạt đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc

E KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN SAI SÓT TRỌNG YẾU TRÊN BCTC

19 KTV hoàn toàn có thể phát hiện các sai sót và gian lận có ảnh hƣởng trọng yếu lên BCTC

F Ý NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRÊN BCKT

20 Thuật ngữ “đảm bảo hợp lý” thế hiện BCTC không có bất cứ sai sót nào

21 Thuật ngữ “phản ảnh trung thực và hợp lý” trên BCKT thể hiện rằng BCTC tuân thủ đúng các chuẩn mực chế độ và các quy định pháp luật có liên quan

STT CÂU HỎI 1 2 3 4 5

22 Thuật ngữ “phản ảnh trung thực và hợp lý” trên BCKT thể hiện các nghiệp vụ kế toán đƣợc ghi nhận đúng về bản chất kinh tế

23 Thuật ngữ “Bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp” trên BCKT thể hiện kiểm toán viên đã thực hiện tất cả các nghiệp vụ phát sinh.

C. PHẦN THÔNG TIN PHỎNG VẤN VIÊN

Xin vui lòng cho biết một số thông tin về anh/chị:

Phần thông tin chung:

1. Trình độ học vấn?

□ Phổ thông □ Cao đẳng, đại học □ Sau Đại học

2. Kinh nghiệm làm việc ở cùng vị trí:

□ Dƣới 2 năm

□ 2 - 5 năm

□ Trên 5 năm

Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam

dành cho ngƣời sử dụng BCKT 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM

A. PHẦN GIỚI THIỆU

Xin chào anh/chị, tôi là Phạm Quốc Đôn, học viên Cao học của trƣờng Đại học Đà Nẵng. Hiên nay tôi đang thực hiện khảo sát về các nhân tố ảnh hƣởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán tại Việt Nam. Rất mong anh/chị có thể giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi cam đoan rằng những thông tin của anh/chị sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối.

B. PHẦN NỘI DUNG

Anh chị vui lòng đọc kỹ BCKT mẫu theo chuẩn mực kiểm toán VSA700 ban hành năm 1999 dƣới đây:

Công ty kiểm toán XYZ

Địa chỉ, điện thoại, fax... Số: ...

Báo cáo kiểm toán

Về báo cáo tài chính năm... của Công ty ABC

Kính gửi: Hội đồng quản trị của Giám đốc Công ty ABC

Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/X. Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X đợc lập ngày... của Công ty ABC từ trang... đến trang... kèm theo.

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Giám đốc công ty. Trách nhiệm của chúng tôi là đa ra ý kiến về báo cáo này căn cứ trên kết quả kiểm toán của chúng tôi.

Cơ sở ý kiến:

Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo tài chính không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu. Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm tra theo phơng pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết, các bằng chứng xác minh những thông tin trong báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đợc áp dụng, các ớc tính và xét đoán quan trọng của Giám đốc cũng nh cách trình bày tổng quát các báo cáo tài chính. Chúng tôi cho rằng công việc kiểm toán của chúng tôi đã đa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi.

ý kiến của kiểm toán viên:

Theo ký kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.

Hà nội, ngày... tháng... năm...

Công ty kiểm toán XYZ Kiểm toán viên Giám đốc (Họ và tên, chữ ký) (Họ và tên, chữ ký, đóng dấu) Số đăng ký hành nghề... Số đăng ký hành nghề...

Tiếp theo, Anh chị vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau, sau mỗi câu phát biểu, vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của anh/chị theo những mức độ sau đây:

(1)Hoàn toàn không đồng ý (2)Không đồng ý (3)Không ý kiến (4)Đồng ý (5)Hoàn toàn đồng ý STT NHÂN TỐ 1 2 3 4 5

A TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN

1 KTV chịu trách nhiệm lập và trình bày BCTC của công ty đƣợc kiểm toán

KTV chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp lý của BCTC đƣợc kiểm toán

2 KTV chịu trách nhiệm đƣa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC đƣợc kiểm toán

3 KTV chịu trách nhiệm phát hiện và báo cáo tất cả các sai sót của công ty đƣợc kiểm toán.

4 KTV có trách nhiệm phát hiện tất cả các gian lận trong công ty đƣợc kiểm toán

5 KTV chịu trách nhiệm về hiệu quả hệ thống KSNB của công ty đƣợc kiểm toán

6 KTV chịu trách nhiệm ngăn ngừa hành vi gian lận ở công ty đƣợc kiểm toán

B TRÁCH NHIỆM CỦA BGĐ CÔNG TY ĐƢỢC KIỂM TOÁN

7 Ban giám đốc chịu trách nhiệm lập và trình bày BCTC của đơn vị

STT NHÂN TỐ 1 2 3 4 5

hợp lý của BCTC đơn vị

9 BGĐ chịu trách nhiệm về hiệu quả hệ thống KSNB của đơn vị

10 BGĐ chịu trách nhiệm về ngăn ngừa và phát hiện các hành vi gian lận trong đơn vị

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở việt nam (Trang 87 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)