7. Cấu trúc của luận văn
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
XAY NHA BU LY, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
Một là, quản lý nhà nƣớc về TTATXH trên địa bàn tỉnh Xay Nha Bu Ly phải đối mặt, giải quyết ngày càng nhiều vấn đề phức tạp.
Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân sẽ tiếp tục đƣợc xây dựng và hoàn thiện, sẽ tạo ra những thuận lợi mới cho công tác QLNN về TTATXH những năm tới.
Đại hội lần thứ X Đảng NDCM Lào đã khẳng định: Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nƣớc thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo; thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội... Nâng cao năng lực quản lý và điều hành của Nhà nƣớc theo pháp luật, tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật, kỷ cƣơng.
Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phƣơng. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của UBND các cấp, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi đƣợc phân cấp.
Những quyết định trên đây của Đảng là những định hƣớng trong xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền XHCN trong thời gian tới, quá trình đó đồng thời sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi rất cơ bản cho nâng cao hiệu lực QLNN về TTATXH cả tầm vĩ mô và tầm cơ sở.
- Tỉnh Xay Nha Bu Ly sẽ tiếp tục phát triển về mọi mặt theo hƣớng hiện đại, đặc biệt về hệ thống giao thông và kết cấu hạ tầng:
Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đƣợc Đại hội lần thứ X Đảng NDCM Lào thông qua đã xác định: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị.
Những thay đổi lớn về kết cấu hạ tầng, về hệ thống giao thông, về các khu dân cƣ sẽ đặt ra những yêu cầu mới cả về nội dung, cả về các biện pháp trong QLNN về TTATXH trên địa bàn tỉnh.
Quá trình đô thị hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng, kết cấu giao thông.. sẽ làm nảy sinh những phức tạp mới liên quan trực tiếp đến tình hình TTATXH. Tốc độ di biến động nhân, hộ khẩu theo hƣớng tăng lên; sự đan xen về dân cƣ nhƣ ngƣời nƣớc ngoài, lao động ngoại tỉnh về làm ăn, sinh sống.. sẽ phức tạp thêm, gây khó khăn cho công tác quản lý, kiểm tra. Vấn đề giải phóng mặt bằng phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng thủy điện Xay Nha Bu Ly, xây dựng kết cấu hạ tầng liên quan đến đất đai... sẽ càng trở nên phức tạp, quyết liệt, căng thẳng; các mâu thuẫn mới có thể nảy sinh và phát sinh khiếu kiện, nếu không phát hiện kịp thời và biện pháp xử lý dứt điểm từ cơ sở sẽ trở thành “điểm nóng”, tác động xấu đến tình hình TTATXH.
- Tình hình hoạt động của các loại tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội trên địa bàn còn diễn biến phức tạp:
Trên địa bàn tỉnh Xay Nha Bu Ly có nhiều địa điểm công cộng, các đối tƣợng xấu sẽ tiếp tục lợi dụng những địa điểm này cùng với những địa điểm, tụ điểm mới hình thành để hoạt động vi phạm pháp luật nhƣ chợ, công viên, công trƣờng thủy điện, bến xe.. Đặc biệt xu hƣớng trẻ hóa tội phạm, tệ nạn, tính chuyên nghiệp cao trong hành vi vi phạm pháp luật, các loại tội phạm lợi dụng công nghệ cao và có yếu tố nƣớc ngoài trong các lĩnh vực thông tin, tài
chính, ngân hàng... có chiều hƣớng gia tăng, không loại trừ khả năng phát sinh những loại tội phạm mới gây khó khăn cho công tác phát hiện, nhận diện tội phạm. Hoạt động tệ nạn xã hội nhƣ nghiện hút, mại dâm, cờ bạc... còn diễn biến phức tạp, tinh vi hơn. Một số vi phạm pháp luật nhƣ cố ý gây thƣơng tích, cƣớp giật, trộm cắp dễ xảy ra ở các khu dân cƣ tập trung, khu thuê trọ, các khu vực giáp ranh với các tỉnh bạn... Nguy cơ cháy nổ dễ xảy ra đối với khu chợ...
Hai là, tiếp tục kiện toàn và nâng cao chất lƣợng hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cƣờng vai trò, hiệu lực của chủ thể QLNN về TTATXH trên địa bàn.
Theo quy định của pháp luật, chủ thể QLNN về ANTT nói chung, về TTATXH nói riêng là hệ thống các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân đƣợc nhà nƣớc ủy quyền tham gia các hoạt động quản lý với mục đích đảm bảo an ninh quốc gia. Đối với địa phƣơng, UBND và Chủ tịch UBND là chủ thể QLNN toàn diện, trực tiếp trong phạm vi địa phƣơng mình. Các chủ thể này vừa trực tiếp tiến hành các phƣơng thức, biện pháp QLNN, vừa có chức năng điều phối các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tham gia các hoạt động nhằm đảm bảo TTATXH theo chức trách, nhiệm vụ trong phạm vi cơ quan, đơn vị, cụm dân cƣ của mình. Mặt khác, sự nghiệp giữ gìn ANQG và TTATXH là sự nghiệp của toàn dân đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng,vì vậy, việc kiện toàn mọi mặt và nâng cao chất lƣợng hoạt động của hệ thống chính trị liên quan trực tiếp và giữ vai trò quyết định đến nâng cao hiệu lực QLNN về TTATXH trên địa bàn tỉnh.
Trong giai đoạn trƣớc mắt và lâu dài cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với công tác đảm bảo TTATXH theo hƣớng mà Đại hội lần thứ X Đảng NDCM Lào đã đề ra là: Tập trung củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, tạo chuyển biến rõ rệt về chất lƣợng
hoạt động... Kiện toàn tổ chức của hệ thống chính trị, bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng.
Tỉnh ủy cần tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền trƣớc hết cho đội ngũ đảng viên trong Đảng bộ về vai trò, ý nghĩa và trách nhiệm đảng viên đối với vấn đề QLNN về TTATXH. Từ trong Đảng bộ đến các cụm dân cƣ, cơ quan, tổ chức... trên địa bàn, từ các hộ gia đình cán bộ, đảng viên đến các hộ dân cƣ khác đều nhận thức đúng về công tác đảm bảo an ninh, trật tự, điều đó tạo nên sự đồng thuận và tự giác tham gia đảm bảo trật tự, an toàn xã hộinơi mình đang sinh sống, làm việc.
Trong các đợt sinh hoạt chính trị, Tỉnh ủy cần đƣa nội dung đảm bảo TTATXH vào chƣơng trình nghị sự, công tác của Tỉnh ủy. Khi tình hình có thay đổi, phát sinh những vấn đề liên quan đến trật tự an ninh, Tỉnh ủy cần chỉ đạo để kịp thời ra chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo cả hệ thống chính trị tập trung giải quyết những vấn đề đó. Tỉnh ủy cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát công tác QLNN về TTATXH trên địa bàn tỉnh.
Đại hội X Đảng NDCM Lào đã chỉ rõ: Các cấp ủy, tổ chức Đảng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo Điều lệ Đảng. Tập trung kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghị quyết của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nƣớc; việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp; việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
Đối với UBND tỉnh, cần cải tiến và nâng cao hoạt động ban hành những quyết định, qui định... về những vấn đề có liên quan đến công tác đảm bảo TTATXH trên địa bàn theo hƣớng kịp thời, có tính khả thi, đúng thẩm quyền, đúng pháp luật. Đặc biệt cần chú ý tới định hƣớng của Đảng đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính; giảm mạnh và bãi bỏ các loại thủ tục hành chính gây phiền hà cho tổ chức và công dân.
Với tƣ cách là chủ thể trực tiếp, quan trọng nhất trong QLNN về mọi mặt trên địa bàn tỉnh, UBND cần xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hành động, có phân công cụ thể và cơ chế phối hợp rõ ràng giữa các lực lƣợng, các tổ chức, đoàn thể cùng tham gia thực hiện giữ gìn TTATXH.
Sự thống nhất về nhận thức cùng với sự phối kết hợp chặt chẽ trong hành động giữa các bộ phận, tổ chức, lực lƣợng trong cả hệ thống chính trị chắc chắn sẽ là nhân tố đảm bảo phát huy hiệu lực QLNN về TTATXH trên địa bàn tỉnh.
Ba là, tăng cƣờng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, các quy định về giữ gìn an ninh, trật tự, an toan xã hội đối với dân cƣ của tỉnh cũng nhƣ đối với những ngƣời nơi khác về làm ăn, sinh sống, cƣ trú tại địa phƣơng.
Pháp luật của nhà nƣớc nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên, hạnh phúc của ngƣời dân và pháp luật chỉ đƣợc đề cao và thực hiện nghiêm túc khi bản thân ngƣời dân tự giác thực hiện. Để có đƣợc sự tự giác thì trƣớc hết công dân cần đƣợc giáo dục, trang bị những kiến thức pháp luật, những hiểu biết pháp luật ở trình độ nhất định. Kinh nghiệm của nhiều nƣớc và thực tiễn QLNN trên các mặt ở CHDCND Lào đã cho thấy, giáo dục, tuyên truyền pháp luật luôn là biện pháp hàng đầu, có tác dụng rõ rệt đến ý thức, hành động của công dân, qua đó góp phần đảm bảo an ninh, trật tự.
Đối với tỉnh Xay Nha Bu Ly, do trình độ dân trí và văn hóa pháp luật của đại đa số dân cƣ trong tỉnh chƣa cao và không đồng đều, điều kiện sinh sống, làm việc có những khó khăn, hạn chế, vì vậy việc tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cần thiết thực, cụ thể, phù hợp với đối tƣợng, hoàn cảnh và lĩnh vực hoạt động. Cần làm cho ngƣời dân hiểu đƣợc những qui định cụ thể về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, những điều không đƣợc làm, những việc cần tham gia, những việc nên chú ý đề phòng... Điều quan trọng là công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cùng các chính sách, qui
định khác của Nhà nƣớc phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên với nhiều hình thức, biện pháp phong phú, hiệu quả, tránh hình thức, chung chung. Tỉnh ủy, UBND có thể mở đợt phổ biến, tuyên truyền về những qui định mới, văn bản mới của Nhà nƣớc, của tỉnh về những vấn đề liên quan đến QLNN về TTATXH. Cũng có thể thực hiện sự lồng ghép nội dung cần tuyên truyền vào trong các cuộc sinh hoạt, hội họp của các làng, cụm dân cƣ, các cơ quan, tổ chức trên địa bàn. Nếu điều kiện, khả năng cho phép, có thể chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan, tổ chức, trƣờng học tổ chức các cuộc sinh hoạt chuyên đề, các cuộc thi tìm hiểu về các lĩnh vực khác nhau của luật pháp, chẳng hạn về Luật Giao thông, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Phòng, chống ma túy, Luật Phòng cháy, chữa cháy, Luật Đất đai....
Đi đôi với công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật, cần tạo những điều kiện thuận lợi, hình thành những tổ chức phù hợp để ngƣời dân có thể tham gia QLNN về TTATXH. Cách mạng là sự nghiệp quần chúng, đảm bảo ANTT cũng là sự nghiệp quần chúng và là một trong những nội dung của phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ An ninh Tổ quốc” do Đảng, Nhà nƣớc phát động. Ngƣời dân có quyền tham gia và có khả năng cũng nhƣ sức mạnh khi tham gia giữ gìn TTATXH trên địa bàn cơ sở.
Chủ tịch Hồ Chí Minh của Việt Nam đã nói: Công an có bao nhiêu ngƣời ? Dù có vài ba nghìn hay năm bảy vạn đi nữa thì lực lƣợng ấy vẫn còn ít lắm bên cạnh lực lƣợng nhân dân. Năm vạn ngƣời thì chỉ có 5 vạn cặp mắt, 5 vạn đôi bàn tay. Phải làm sao có hàng chục triệu đôi bàn tay, hàng chục triệu cặp mắt và đôi tai mới đƣợc. Muốn nhƣ vậy phải dựa vào dân, không đƣợc xa rời dân. Nếu không thế thì sẽ thất bại. Khi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thì thành công nhiều, giúp đỡ ta ít thì thành công ít, giúp đỡ ta hoàn toàn thì thắng lợi hoàn toàn. Dân ta rất tốt. Gặp trƣờng hợp nguy hiểm, nếu công an khéo léo thì đƣợc dân giúp ngay. Khéo đây không phải là cái lối khéo bề
ngoài, mà khéo có nghĩa là phải thực sự trung thành, tôn kính, thƣơng yêu dân. Chính vì vậy, cần đảm bảo sự tham gia của ngƣời dân vào QLNN về TTATXH.
Thực hiện tốt cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong QLNN về TTATXH tại địa bàn. Cần công khai cho ngƣời dân biết về các qui hoạch phát triển, các dự án đang và sẽ đƣợc đầu tƣ, triển khai tại địa phƣơng. Nên học tập kinh nghiệm ở một số địa phƣơng là chủ động thành lập Ban đại diện nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền trong thực hiện QLNN về các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai, triển khai thực hiện dự án mở rộng giao thông, khu dịch vụ, các ngành nghề kinh doanh có điều kiện... trên địa bàn.
Bốn là, đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp, phong cách làm việc của Công an tỉnh. Xây dựng Công an thành đơn vị vững mạnh toàn diện, xứng đáng là chỗ dựa vững chắc cho hệ thống chính trị cơ sở trong QLNN về TTATXH trên địa bàn.
Xây dựng lực lƣợng Công an nhân dân nói chung, Công an tỉnh Xay Nha Bu Ly nói riêng trong sạch, vững mạnh có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý nhà nƣớc về TTATXH.
Đại hội lần thứ X Đảng NDCM Lào đã chỉ rõ: Tăng cƣờng quốc phòng, giữ vững ANQG, TTATXH là nhiệm vụ trọng yếu, thƣờng xuyên của Đảng, Nhà nƣớc và toàn dân, trong đó Quân đội và Công an là lực lƣợng nòng cốt... Xây dựng Công an nhân dân cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bƣớc hiện đại, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân, đƣợc nhân dân tin yêu... Xây dựng lực lƣợng Công an nhân dân vững mạnh toàn diện; kết hợp lực lƣợng chuyên trách, bán chuyên trách, các cơ quan bảo vệ pháp luật với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Chăm lo nâng cao phẩm chất cách mạng, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán
bộ, chiến sĩ..; đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần phù hợp với tính chất hoạt động của Công an nhân dân trong điều kiện mới.
Công an là lực lƣợng nòng cốt của sự nghiệp giữ gìn an ninh chính trị, TTATXH, là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính trị địa phƣơng. Công tác của Công an tỉnh đặt dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo song trùng, vừa theo ngành chủ quản là Bộ Công an, vừa theo Nghị quyết, chỉ thị của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đồng thời gắn liền với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Thực tế đã chứng tỏ, lực lƣợng Công an vững mạnh là chỗ dựa chắc chắn và góp phần xây dựng hệ thống chính trị địa phƣơng vững mạnh, ngƣợc lại, nơi nào có phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc mạnh, sự chỉ đạo, lãnh đạo của Tỉnh ủy kịp thời, sâu sát thì ở đó, công tác xây dựng Công an đƣợc củng cố, kiện toàn.
Nội dung xây dựng lực lƣợng Công an tỉnh phải đƣợc định hƣớng từ nghị quyết, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc và phƣơng hƣớng của ngành Công an, bao gồm xây dựng về chính trị,nhận thức và tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng trong lực lƣợng.
Về chính trị, phải làm cho mỗi cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị vững về chính trị, có lập trƣờng quan điểm vững vàng, nhận thức sâu sắc đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay.
Về nhận thức phải làm cho mọi cán bộ, chiến sĩ nhận thức đƣợc âm mƣu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, phƣơng thức, thủ đoạn, quy luật hoạt