Qua bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, các đơn vị SNCL cần tăng cường xã hội hĩa giáo dục nhằm đa dạng hĩa nguồn thu và tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập, giảm bớt gánh nặng nguồn NSNN. Cụ thể như sau:
Một là, thực hiện đổi mới cơ chế tài chính theo hướng tăng cường phân cấp và tăng tính tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập. Giao quyền tự chủ, tự chịu trách về tổ chức thực hiện nhiệm vụ tài chính, tài sản gắn với nhiệm vụ được giao.
Hai là, nâng cao năng lực quản lý tài chính, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn NSNN, nguồn học phí. Tự chủ sử dụng các nguồn lực tài chính, xác định
mức thu học phí đối với các ngành học cĩ khả năng xã hội hĩa cao cần xây dựng mức thu học phí trên cơ sở tính tốn đầy đủ chi phí đào tạo, để tiến tới thực hiện nguyên tắc lấy thu bù đắp cho chi phí đào tạo.
Ba là, nâng cao chất lượng đào tạo theo kết quả đầu ra đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về chất lượng nguồn nhân lực là một trong những giải pháp để nâng cao uy tín và vị thế của các đơn vị sự nghiệp cơng lập. Thực hiện được điều này gĩp phần thu hút ngày càng nhiều HS -SV theo học tại các cơ sở đào tạo làm tăng nguồn thu cho các đơn vị SNCL.
Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢN Ý TÀI CHÍNH TẠI TR ỜNG CAO Đ NG T HU
2 1 Giới thiệu chung về Trường Cao đẳng tế Huế
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường
Trường Cao đẳng Y tế Huế ngày nay tiền thân là Trung tâm Huấn luyện điều dưỡng chuyển tiếp từ Trường Y tá quốc gia Huế, được thành lập theo các nghị định:
- Nghị định số 2008 ngày 12/04/1948 của Khâm sứ Nam Kỳ; - Nghị định số 1038 ngày 03/04/1950 của Thủ Hiến Bắc Việt; - Nghị định số 64 ngày 29/12/1951 của Thủ Hiến Trung Việt.
Trong giai đoạn này ở Việt Nam cĩ 03 trường Y tá Quốc gia. Trường Y tá Quốc gia Huế chính thức khai giảng vào tháng 03/1952, đến tháng 7/1959 chuyển thành trường Cán sự điều dưỡng Huế, sau khi đào tạo được 5 khĩa. Trường Y tá Quốc gia cĩ những bước tiến cụ thể là đào tạo y tá và sau đĩ chuyển thành trường Cán sự y tế điều dưỡng Huế làm nhiệm vụ đào tạo cán sự y tế điều dưỡng. Sau ngày Thừa Thiên Huế giải phĩng (26/3/1975), ngành y tế tiếp quản 2 trường Cán sự điều dưỡng Huế và trường Nữ hộ sinh, thành lập trường Cán bộ Y tế Thừa Thiên Huế. Tháng 6/1976 hợp nhất 3 tỉnh Bình Trị Thiên, 3 trường Cán bộ Y tế Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị sát nhập lại thành trường Trung học Y tế Bình Trị Thiên. Nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo Y sỹ đa khoa, Nữ hộ sinh, Y tá điều dưỡng phục vụ trên địa bàn 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. ến tháng 7/1989, Trường Trung học Y tế Bình Trị Thiên được đổi tên thành Trường Trung học Y tế Thừa Thiên Huế làm nhiệm vụ đào tạo cán bộ y tế trung học cho 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. ến tháng 11/2005, trường Trung học Y tế Thừa Thiên Huế được nâng cấp thành trường Cao đẳng Y tế Huế theo Quyết định số 6284/Q -BGD& T ngày 09/11/2005 của Bộ Giáo dục và ào tạo, trực thuộc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trường Cao đẳng Y tế Huế cĩ sứ mạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cĩ trình độ cao đẳng, và các trình độ thấp hơn trong lĩnh vực Y tế; nghiên cứu và phát triển khoa học nhằm phục vụ sự nghiệp chăm sĩc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
2.1.2. Ch c n ng và nhiệm vụ
- ào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao đẳng và các trình độ khác từ cao đẳng trở xuống theo cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng chứng chỉ về giáo dục và đào tạo theo quy định của pháp luật.
- ào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ y tế, cán bộ quản lý y tế các bậc học, ngành học đạt tiêu chuẩn quy định của Nhà nước và theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước.
- Nghiên cứu, triển khai khoa học - cơng nghệ các ngành học; thực hiện gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp y tế.
- Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ, thực hành, thực tập phù hợp với ngành nghề đào tạo. Tổ chức các hoạt động thơng tin bằng các hình thức: Hội nghị chuyên đề, hội thảo đào tạo, khảo sát, tham quan học tập kinh nghiệm, in ấn, xuất bản các ấn phẩm, tài liệu, giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của Nhà nước.
- Thực hiện các quan hệ hợp tác quốc tế, liên kết, liên thơng về đào tạo - bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu, triển khai khoa học - cơng nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước.
- Quản lý tổ chức, biên chế và hợp đồng lao động theo quy định của Nhà nước và phân cấp quản lý của UBND tỉnh.
- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn được Nhà nước giao.
- Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở trong trường; bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia, xây dựng, thực hiện các quy chế, quy định, biện pháp bảo hộ, an tồn lao động.
- Thực hiện báo cáo định kỳ và đột xuất theo chế độ quy định và yêu cầu của Bộ GD - T, UBND tỉnh và các Sở, ban ngành liên quan.
- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong người học và trong đội ngũ CB- GV của Trường.
- Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, tuổi và giới. Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.
- Tuyển sinh và quản lý người học theo các quy định hiện hành.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ Giáo dục và ào tạo, UBND tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Mơ hình hoạt động
Trường Cao đẳng Y tế hoạt động dưới sự quản lý của UBND tỉnh Thừa thiên Huế, là đơn vị dự tốn cấp II được giao chỉ tiêu kế hoạch đào tạo hàng năm, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng. Nhà trường hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm một phần dưới sự quản lý của Sở tài chính và các ban ngành khác trong tỉnh.
Sơ đồ 2.1: Cơ c u t ch c bộ má của Trường Cao đẳng Y tế Huế.
(Nguồn phịng Tổ chức –Hành chính - Trường CĐYT Huế)
Hiệu trưởng là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và pháp luật về tồn bộ các hoạt động của trường. Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo tiêu chuẩn chức danh quy định tại điều lệ trường Cao đẳng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành và theo quy trình, quy định của ảng và Nhà nước về quản lý cán bộ. HIỆU TRƯỜNG (phụ trách chung) Phịng T & NCKH Phịng Quản Lý HS-SV Phịng G & K CL Phịng KH TC Hội đồng tư vấn khác Phịng HC-TC Phịng QT S Thư viện CÁC PHĨ HIỆU TRƯỞNG
Phĩ Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng, phụ trách một hoặc một số lĩnh vực cơng tác do Hiệu trưởng phân cơng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về các nhiệm vụ cơng tác được giao. Phĩ hiệu trưởng do chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Hiệu trưởng và theo quy trình, quy định của ảng và Nhà nước về quản lý cán bộ.
ứng đầu khoa là Trưởng khoa, giúp việc Trưởng Khoa cĩ các Phĩ Trưởng khoa. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng, Phĩ khoa do Hiệu trưởng quyết định. Nhiệm kỳ của Trưởng, Phĩ Khoa là 5 năm và cĩ thể bổ nhiệm lại, nhưng khơng quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Trưởng, Phĩ khoa được chọn trong số các giảng viên cĩ uy tín, cĩ kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý.
ứng đầu các phịng là Trưởng phịng do Hiệu trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giúp việc Trưởng phịng cĩ các phĩ Trưởng phịng do Hiệu trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Trưởng phịng. Tuổi khi bổ nhiệm Trưởng phịng, phĩ Trưởng phịng đối với các trường cao đẳng cơng lập khơng quá 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ.
* PHỊNG ÀO TẠO
- Giúp Hiệu trưởng quản lý, tổ chức triển khai thực hiện cơng tác đào tạo, bao gồm kế hoạch, nội dung chương trình, chất lượng dạy và học theo quy chế đào tạo đã ban hành.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức quản lý cơng tác giảng dạy, quản lý học tập lý thuyết, quản lý học tập lâm sàng, tổ chức biên soạn giáo trình tài liệu, kiểm định chất lượng giáo dục, tổ chức thi tuyển sinh hàng năm cho khối Cao đẳng và Trung cấp theo quy chế của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, tổ chức quản lý và cấp phát các loại văn bằng, chứng chỉ khối Cao đẳng và Trung cấp theo quy chế của Bộ Giáo dục và Ðào tạo.
* PHỊNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH
- Tham mưu cho Hiệu trưởng các mặt cơng tác sau: chính trị tư tưởng, làm đầu mối trong việc phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách của ảng, pháp luật của nhà nước đến CBVC, lao động trong Trường; Quản lý,
quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBVC; Tổ chức, điều hành các hoạt động hành chính, phục vụ, khánh tiết, văn thư, lưu trữ trong nhà trường; Quản lý hồ sơ cán bộ, cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ; thống kế, báo cáo định kỳ và đột xuất; Thực hiện tốt cơng tác hành chính - văn thư - lưu trữ trong tồn Trường như bảo mật quản lý con dấu, phân bổ cơng văn, tài liệu, báo chí, thư từ; quản lý cán bộ của Trường đi cơng tác, học tập trong và ngồi nước.Thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật;Thực hiện cơng tác bảo vệ an tồn cơ quan, an ninh trật tự trong trường.
* PHỊNG KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH
- Xây dựng kế hoạch thu - chi các nguồn tài chính, lập dự tốn ngân sách theo đúng chế độ chính sách Nhà nước quy định; Lập báo cáo sổ sách, chứng từ, báo cáo quyết tốn theo đúng nguyên tắc, thể lệ Tài chính quy định.
- Tiến hành việc thu, chi, cấp phát và thanh tốn kịp thời các khoản chi hoạt động của Nhà trường; thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chế chế độ, chính sách cho học sinh, sinh viên.
* PHỊNG QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN
- Tổ chức cơng tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng trong HS-SV. - Tổ chức học tập quán triệt các chủ trương, đường lối của ảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước,; các quy định, quy chế của ngành, nội quy của Nhà trường cho HSSV.
- Tiếp nhận và thực hiện chức năng quản lí đối với HS-SV; tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách, việc làm… liên quan đến HS-SV.
* PHỊNG QUẢN TRỊ - ỜI SỐNG
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện mua sắm, quản lý tài sản đồng thời bảo trì các thoại trang thiết bị khoa học - kỷ thuật.
- ề xuất và tổ chức thực hiện các quyết định của Hiệu trưởng về điều chuyển và sử dụng tài sản, xây dựng và cải tạo nhà làm việc, phịng học, phịng thí nghiệm, thực nghiệm của nhà trường.
- Quản lý Khu Ký túc xá học sinh - sinh viên, bếp ăn tập thể tại trường và Y tế cơ quan.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất, dịch vụ, an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, y tế vệ sinh mơi trường, phịng bệnh...
* PHỊNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - HỢP TÁC QUỐC TẾ
- Tổ chức xây dựng và tổng hợp kế hoạch NCKH trong Nhà trường, theo dõi việc thực hiện tiến độ các cơng trình NCKH, định kỳ báo cáo tình hình hoạt động NCKH của Nhà trường lên cấp trên; Tổ chức việc thực hiện Quy chế, chế độ NCKH thống nhất trong tồn trường.
- Tổ chức đánh giá kết quả NCKH, kiến nghị khen thưởng các cơng trình, các đề tài NCKH xuất sắc.
- Quản lý cơng tác hợp tác quốc tế, báo cáo đúng quy định Nhà nước.
2.1.4. Cơ s vật ch t
Trường Cao đẳng Y tế Huế cĩ cơ sở tại 01 Nguyễn Trường Tộ - Thành phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế. ịa điểm Trường cĩ vị trí rất thuận lợi về giao thơng và được quy hoạch ổn định lâu dài của Tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Xưởng thực tập, thực hành, phịng thí nghiệm: Xưởng thực tập, thực hành, phịng thí nghiệm được trang bị đầy đủ các thiết bị chuyên dụng, được xây dựng thành 34 phịng riêng biệt. Trong đĩ cĩ 4 phịng thí nghiệm và 30 phịng thực hành.
- Giảng đường, hội trường: Khu giảng đường cĩ 50 phịng học được trang bị đầy đủ tiện lợi, một số phịng học trang bị hệ thống máy chiếu, âm thanh hiện đại. Hiện tại trường đang cĩ 2 hội trường lớn, phục vụ cho hội họp và giảng dạy các lớp cĩ số lượng lớn.
- Thư viện: Cĩ diện tích trên 620m2. Hàng năm, Nhà trường chi hàng trăm triệu đồng để mua bố sung sách, báo, tạp chí và tài liệu khoa học để đáp ứng nhu càu học tập của học sinh – sinh viên, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học.
- Ký túc xá: Trường cĩ 1 khu ký túc xá nằm trong khuơn viên nhà trường, được xây dựng thành 50 phịng với đầy đủ điện nước phục vụ nhu cầu thiết yếu của học sinh – sinh viên.
- Khu thể thao: Nhà trường cĩ một sân vận động với diện tích 1.200m2 nằm trong khuơn viên của Trường.
2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng tế Huế
2.2.1. Mơ hình t ch c bộ má quản lý tài chính của nhà trường
Trường Cao đẳng Y tế Huế thực hiện quản lý tài chính do phịng KHTC đảm nhiệm. Phịng KHTC tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính, thực hiện các quyết định tài chính của Hiệu trưởng và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn sao cho hiệu quả, đúng chế độ, chính sách.
Sơ đồ 2.2. T ch c bộ má QLTC Trường Cao đẳng Y tế Huế.
( Nguồn phịng Kế hoạch Tài chính - Trường CĐYT Huế)
2.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng các nguồn thu, m c thu
Trường Cao đẳng Y tế Huế là một đơn vị được hưởng nguồn tài chính từ khoản đầu tư của Nhà nước cho giáo dục đại học, cao đẳng. Nguồn tài chính đầu tư cho nhà trường đĩ là các nguồn kinh phí mà nhà trường được sử dụng phục vụ cho các hoạt động của mình.
Nguồn thu của Trường Cao đẳng Y tế Huế bao gồm: Nguồn kinh phí NSNN cấp và nguồn kinh phí ngồi NSNN cấp
* Nguồn kinh phí NSNN c p:
Nguồn NSNN luơn là nguồn vốn cơ bản đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển của nhà trường bao gồm: Kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu tư XDCB.
Kế tốn thanh tốn tiền mặt, TSC Kế tốn thanh tốn kho bạc Kế tốn thuế; XDCB Thủ quỹ Kế tốn trưởng (TP) Phụ trách chung Kế tốn tổng hợp (PTP)
Bảng 2.1: T ng hợp kinh phí NSNN c p giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015