Phấn đấu phát triển nguồn lực tài chính ổn định, bền vững, đổi mới QLTC hoạt động theo hướng lành mạnh, cơng khai, minh bạch. Tuân thủ các quy định của pháp luật. Ra sức huy động các nguồn lực tài chính theo hướng xã hội hĩa, đa dạng hĩa và đảm bảo pháp luật; chi tiêu đúng nguyên tắc, hiệu quả, tiết kiệm và cơ cấu hợp lý.
3.1.3.1. Hồn thiện cơ chế quản lý tài chính đồng thời với cải cách hành chính lành mạnh, cơng khai, minh bạch
Thực hiện cơ chế QLTC theo Nghị định 43/2006/N -CP và Nghị định 16/2015/N -CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 về việc “ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sư nghiệp cơng lập ”, sau khi cĩ thơng tư hướng dẫn của Bộ, ngành cĩ liên quan.
Tiến hành cải cách các thủ tục hành chính về QLTC trên cơ sở lập, chấp hành, quyết tốn ngân sách, kiểm tra, kiểm sốt quá trình chi chi tiêu ngân sách một cách chặt chẽ, loại bỏ những thủ tục gây phiền hà đến hoạt giao dịch liên quan đến cơng tác QLTC.
Thực hiện cải cách bộ máy hành chính, ngồi việc tổ chức, sắp xếp lại cách thức quản lý, kết hợp với việc xây dựng và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, GV nhất là đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn. i đơi với xây dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư thêm trang thiết bị máy mĩc phục vụ cho cơng tác quản lý nĩi chung và QLTC nĩi riêng đạt hiệu quả cao. Các nguồn thu, các khoản chi phải cơng khai minh bạch đến tận CB, GV để tạo ra sự đồng thuận trong hội đồng sư phạm nhà trường.
3.1.3.2. Huy động các nguồn lực tài chính, xã hội hĩa, đa dạng hĩa nguồn thu đúng của pháp luật
Thực hiện xã hội hố GD - T trong hệ thống tổ chức nhà trường, huy động các nguồn đĩng gĩp tài chính của xã hội. Mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác cĩ hiệu quả các tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực trong xã hội nhằm đa dạng hĩa nguồn thu, giảm bớt gánh nặng nguồn NSNN nhưng vẫn phải đảm bảo quy định của
luật pháp hiện hành. ổi mới phương thức quản lý nguồn ngân sách và học phí, gắn với mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí. Tiếp tục phát huy và sử dụng tốt các nguồn lực từ liên kết các trường đại học, tạo điều kiện cho các hoạt động của đào tạo phát triển nhanh hơn, cĩ chất lượng cao. Tăng cường quản lý chặt chẽ các nguồn thu theo quy định của nhà nước và theo hướng phát huy khả năng tự chủ tài chính, chủ động kiểm tra, giám sát, thực hiện cơng khai hĩa các nguồn tài chính của nhà trường.
3.1.3.3. Quản lý tài chính theo nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm và cơ cấu chi hợp lý
Quản lý tài chính phải đi đơi với việc phân định rõ trách nhiệm của từng bộ phận quản lý nhằm tạo hiệu lực của cơng tác quản lý. Tăng quyền chủ động cho nhà trường trong việc quyết định các khoản chi thường xuyên và chế độ trách nhiệm của chủ tài khoản. Thực hiện cơ chế khốn một số các khoản chi định mức hành chính. Nhà trường chỉ quản lý theo chức năng nhiệm vụ đã giao cho cho từng bộ phận trên cơ sở khối lượng cơng việc đã hồn thành, khắc phục tình trạng CB, GV thiếu trách nhiệm trong cơng tác. Các nhĩm chi phải xây dựng cơ cấu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trong hoạt động của nhà trường. Cần quán triệt tinh thần tiết kiệm chi đến tồn thể CB, GV trong nhà trường nhằm đảm bảo ổn định thu - chi trong thời gian dài, tạo quyền chủ động trong quản lý, điều hành chi tiêu và từng bước nâng cao thu nhập tăng thêm cho CB, GV.
3.1.3.4. Xây dựng ban hành tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
ể đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí cần phải đánh giá trên mối tương quan giữa kết quả, chất lượng cơng việc đạt được và nguồn kinh phí triển khai thực hiện nhiệm vụ. Nhà trường cần xây dựng một hệ thống đánh giá mức độ hồn thành cơng việc theo từng học kỳ và năm học. ể tăng cường tính tự chủ trong QLTC phịng KHTC cần tham mưu các phịng ban liên quan nghiên cứu để xây dựng và ban hành quy định hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ hồn thành và chất lượng thực hiện nhiệm vụ được giao đối với các hoạt động: Sử dụng biên chế, hoạt động mua sắm, sửa chữa CSVC, trang thiết bị, hoạt động đầu tư XDCB...đây là thước đo hiệu quả hoạt động cũng chính là thước đo quản lý và sử dụng kinh phí được giao.
Thơng qua cơng tác đánh giá sẽ cho phép xác định đúng đắn những mặt tích cực và tồn tại trong cơng tác quản lý và sử dụng kinh phí NSNN, rút ra kinh nghiệm và đề xuất, bổ sung, hồn thiện, xây dựng cơ chế quản lý tài chính mới phù hợp với thực tiễn, đánh giá mức thu từ hoạt động sự nghiệp nhà trường để tiến hành lập dự tốn hàng năm một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao hơn.
3 2 Giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng tế Huế
3.2.1. Nhĩm giải pháp chung
3.2.1.1. Hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước về quản lý tài chính
Thường xuyên cập nhật và nghiên cứu kỹ các văn bản pháp luật mới của nhà nước nhằm kịp thời đưa vào thực hiện các chính sách, chế độ của nhà nước đối với cơng tác QLTC hiện hành... ổi mới cơ chế quản lý theo hướng trao quyền chủ động về tài chính, thực hiện chế độ tài chính cơng khai nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đầu tư cho nhà trường. Từng bước hồn thiện cơ chế TCTC thơng qua cơng tác khốn chi. Tiếp tục hồn thiện định mức phân bổ và định mức chi tiêu ngân sách của nhà trường một cách hợp lý, hiệu quả.
Tăng cường xây dựng quy chế CTNB phù hợp tình hình thực tế của nhà trường theo Nghị định 43/2006/N -CP và Nghị định 16/2015/N -CP ngày 15/02/2015 của Chính phủ “ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập ” sau khi cĩ thơng thư hướng dẫn của Bộ ngành liên quan. ặc biệt chú trọng điều khoản quy định cụ thể về giá, phí dịch vụ cơng tại mục II chương 2 của Nghị định, trong đĩ, quy định rõ về cách xác định giá dịch vụ sự nghiệp cơng khơng sử dụng kinh phí NSNN và giá dịch vụ sự nghiệp cơng sử dụng kinh phí NSNN và cĩ đưa ra lộ trình từng giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020; mức giá tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu hao TSC mà ở Nghị định 43/2006/N -CP chưa cĩ.
Nghị định 16/2015/N -CP chương II mục 3 quy định: Các đơn vị sự nghiệp được chia thành 4 loại: (1) đơn vị sự nghiệp cơng tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, (2) đơn vị sự nghiệp cơng tự bảo đảm chi thường xuyên, (3) đơn vị sự nghiệp cơng tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, (4) đơn vị sự nghiệp cơng do
nhà nước bảo đảm chi thường xuyên, so với Nghị định 43/2006/N -CP, thì Nghị định 16/2015/N -CP bổ sung thêm loại hình đơn vị sự nghiệp cơng tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư. Mỗi loại hình đơn vị sự nghiệp được quy định rõ: Nguồn tài chính của đơn vị; sử dụng nguồn tài chính; phân phối kết quả tài chính trong năm.
Tiếp tục áp dụng mức thu học phí theo Nghị định 49/2010/N -CP ngày 14 tháng 05 năm 2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 và Nghị định 86/2015/N -CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính Phủ “ quy định mức quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021”.
3.2.1.2. Hồn thiện tổ chức bộ máy nhà trường và tổ chức bộ máy quản lý quản lý tài chính tinh giản, gọn nhẹ
Hồn thiện tổ chức bộ máy nhà trường: Kiện tồn tổ chức bộ máy, biên chế
và thực hiện hợp đồng lao động theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đổi mới quy trình xử lý cơng việc, tổ chức sắp xếp lại vị trí việc làm đội ngũ CB, GV, ổn định và thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ CB, GV trong nhà trường. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, phải thực hiện rà sốt chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phịng và các tổ bộ mơn trên cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động, cơng tác quản lý để kiện tồn, cơ cấu lại tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, chuyên sâu, giảm tối đa các bộ phận gián tiếp trong triển khai nhiệm vụ. Giải quyết cơng việc của các phịng chức năng và các tổ bộ mơn thơng qua cơng tác phối hợp phải thể hiện một cách khoa học hợp lý, đồng bộ, tránh chồng chéo, giảm các khâu trung gian khơng cần thiết nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý cơng việc và thực hiện cơng khai quy trình xử lý, giải quyết cơng việc theo hướng cải cách hành chính.
Hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý tài chính: Phịng KHTC cĩ chức năng tham mưu cho Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo cơng tác QLTC của nhà trường theo đúng chế độ chính sách. ể làm tốt điều này, cần tổ chức bộ máy của phịng KHTC
tinh gọn và cĩ hiệu quả. Bố trí cán bộ chuyên quản theo dõi các phịng chức năng và các tổ bộ mơn kịp thời nắm bắt các hoạt động tài chính của nhà trường, hướng dẫn, chỉ đạo các phịng chức năng và các tổ bộ mơn thực hiện đúng quy định về QLTC trong cơng tác thanh tốn.
Cần thể chế hĩa các thơng tư, chỉ thị, chính sách của nhà nước để phù hợp với mơ hình quản lý của Trường Trung cấp VHNT Thừa Thiên Huế và phù hợp với thực trạng tài chính của nhà trường, cơng khai đến tất cả các phịng chức năng và các tổ bộ mơn thực hiện một cách thống nhất. Cập nhật, nâng cấp phần mềm kế tốn Misa, thống nhất sử dụng một hình thức kế tốn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của nhà trường giúp cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thuận lợi. Thường xuyên bổ sung kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng các chế độ, chính sách mới về QLTC gĩp phần giúp cho cán bộ làm cơng tác kế tốn nắm bắt kịp thời những chủ trương, chính sách của Nhà nước đáp ứng nhu cầu QLTC hiện hành.
Tăng cường tổ chức thực hiện hạch tốn kế tốn nhằm phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thực hiện nghiêm túc các quy định và quy trình quản lý các nguồn kinh phí. Tăng cường phân cơng, bố trí chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế tốn, nhằm nâng cao vai trị trách nhiệm của cán bộ kế tốn phịng KHTC, giúp cho bộ máy kế tốn nhà trường hoạt động gọn nhẹ và làm việc cĩ hiệu quả.
3.2.1.3. Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Quản lý tài chính đĩng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính. ây là vấn đề then chốt nhằm đảm bảo quá trình tự chủ và tự chịu trách nhiệm được thực hiện đầy đủ, khách quan, cơng bằng và minh bạch.Thực hiện mục tiêu quản lý tài chính theo hướng tự chủ trên cơ sở thiết lập cơ chế quản lý thu - chi cĩ hiệu quả, tiến tới xây dựng cơ chế TCTC và tự chịu trách nhiệm, đổi mới cơ chế tự chủ trong cơng tác quản lý, sử dụng nguồn tài chính và tài sản. Cần tăng cường quản lý việc sử dụng nguồn tài chính để nâng cao năng lực tự chủ tài chính cho nhà trường.
a dạng hĩa các nguồn thu, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, cũng cố và tăng cường CSVC hiện cĩ, tăng cường quản lý chi tiêu hợp lý, hiệu quả,
thực hiện chủ trương đẩy mạnh tiết kiệm, chống lãng phí, thất thốt nguồn tài chính, nhà trường cần tiếp tục rà sốt, chỉnh sửa, hồn thiện Quy chế CTNB cho phù hợp với tình hình thay đổi cơ chế, chính sách của Nhà nước và thực tế của nhà trường. Cân đối và điều tiết việc sử dụng nguồn tài chính của nhà trường đảm bảo thực hiện tốt các hoạt động chi thường xuyên (chi tiền lương, tiền cơng, chi hoạt động nghiệp vụ chuyên mơn, chi cung ứng dịch vụ, chi đầu tư phát triển, chi khác...) và chi khơng thường xuyên (chi NCKH, chi mua sắm và sửa chữa TSC ...).
Tăng cường xây dựng cơ chế quản lý tài chính hiệu quả trong khuơn khổ pháp luật hiện hành để thực hiện được nhiệm vụ chuyên mơn của nhà trường tốt hơn. Chủ động tìm nguồn, kiểm sốt các khoản chi, tự chủ về các hoạt động của Trường trên cơ sở tự chủ về tài chính. ể làm thực hiện được quan điểm này, cần nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về QLTC thơng qua việc tự kiểm tra, giám sát, kiểm sốt thu, chi, cơng khai hĩa tài chính để kịp thời phát hiện những hạn chế, khuyết điểm từ đĩ cĩ những biện pháp điều chỉnh nhằm hồn thiện cơng tác QLTC của Trường Trung cấp VHNT Thừa Thiên Huế.
3.2.1.4. Xây dựng mục tiêu, xác định chiến lược phát triển tài chính dài hạn
Tăng cường xây dựng hệ thống chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá QLTC gắn với kết quả đầu ra trong đào tạo và trong NCKH, là cơ sở dữ liệu để đánh giá tính khoa học, tính chặt chẽ và tồn diện trong QLTC của các trường SNCL nĩi chung và Trường Trung cấp VHNT Thừa Thiên Huế nĩi riêng. Tập trung quan tâm đến chất lượng đào tạo kịp thời đáp ứng nhu cầu học tập địi hỏi ngày càng cao của xã hội. Xác định mục tiêu phát triển chất lượng đào tạo, quy mơ trường lớp, phương thức QLTC trong kế hoạch từ năm 2015 đến 2025. Từng bước quy hoạch và triển khai cụ thể lộ trình cải cách quản lý đào tạo chuyên ngành VHNT đặc thù, xây dựng và quy hoạch bộ máy biên chế theo hướng tinh gọn và phát huy hiệu quả. Quản lý tài chính tốt, trước hết phải xác định đúng đắn về mục tiêu quản lý, sẽ là cách thức để tập trung nguồn lực, phương pháp quản lý và lập được quy trình quản lý theo mục tiêu đặt ra, đạt được những mục đích như mong muốn cần phải định hình dài hạn chiến lược cải cách QLTC từ nay đến năm 2025, thơng qua việc xác định chiến lược QLTC của nhà trường, qua đĩ xây dựng kế hoạch huy động nguồn tài chính và sử
dụng nguồn tài chính cĩ hiệu quả, tạo chủ động hơn trong cơng tác thu - chi tài chính hàng năm, đáp ứng nguồn lực tài chính bền vững phục vụ đầy đủ cho các hoạt động dạy và học của nhà trường.
3.2.3.5. Nâng cao ý thức tự chủ tài chính trong tập thể nhà trường
Cần phát huy hơn nữa ý thức tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/N - CP và Nghị định 16/2015/N -CP đến từng CB, GV, nhân viên trong nhà trường về TCTC. Thực tế cho thấy, thực hiện chế độ TCTC đối với Trường đã đạt được những kết quả khả quan. Những mục tiêu, yêu cầu của Nghị định 43/2006/N -CP về cơ bản đã thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, trong quá trình QLTC và thực hiện cơ chế TCTC vẫn cịn cĩ một số bộ phận, cá nhân mang nặng tư tưởng bao cấp, ý thức tiết kiệm chưa cao, ngại đổi mới trong tư duy. ã làm ảnh hưởng đến chất lượng của việc thực hiện QLTC theo hướng tự chủ, tự chiụ trách nhiệm. Vì vậy, tồn thể CB,