Mơ hình hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường cao đẳng y tế huế (Trang 34)

Trường Cao đẳng Y tế hoạt động dưới sự quản lý của UBND tỉnh Thừa thiên Huế, là đơn vị dự tốn cấp II được giao chỉ tiêu kế hoạch đào tạo hàng năm, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng. Nhà trường hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm một phần dưới sự quản lý của Sở tài chính và các ban ngành khác trong tỉnh.

Sơ đồ 2.1: Cơ c u t ch c bộ má của Trường Cao đẳng Y tế Huế.

(Nguồn phịng Tổ chức –Hành chính - Trường CĐYT Huế)

Hiệu trưởng là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và pháp luật về tồn bộ các hoạt động của trường. Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo tiêu chuẩn chức danh quy định tại điều lệ trường Cao đẳng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành và theo quy trình, quy định của ảng và Nhà nước về quản lý cán bộ. HIỆU TRƯỜNG (phụ trách chung) Phịng T & NCKH Phịng Quản Lý HS-SV Phịng G & K CL Phịng KH TC Hội đồng tư vấn khác Phịng HC-TC Phịng QT S Thư viện CÁC PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Phĩ Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng, phụ trách một hoặc một số lĩnh vực cơng tác do Hiệu trưởng phân cơng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về các nhiệm vụ cơng tác được giao. Phĩ hiệu trưởng do chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Hiệu trưởng và theo quy trình, quy định của ảng và Nhà nước về quản lý cán bộ.

ứng đầu khoa là Trưởng khoa, giúp việc Trưởng Khoa cĩ các Phĩ Trưởng khoa. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng, Phĩ khoa do Hiệu trưởng quyết định. Nhiệm kỳ của Trưởng, Phĩ Khoa là 5 năm và cĩ thể bổ nhiệm lại, nhưng khơng quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Trưởng, Phĩ khoa được chọn trong số các giảng viên cĩ uy tín, cĩ kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý.

ứng đầu các phịng là Trưởng phịng do Hiệu trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giúp việc Trưởng phịng cĩ các phĩ Trưởng phịng do Hiệu trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Trưởng phịng. Tuổi khi bổ nhiệm Trưởng phịng, phĩ Trưởng phịng đối với các trường cao đẳng cơng lập khơng quá 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ.

* PHỊNG ÀO TẠO

- Giúp Hiệu trưởng quản lý, tổ chức triển khai thực hiện cơng tác đào tạo, bao gồm kế hoạch, nội dung chương trình, chất lượng dạy và học theo quy chế đào tạo đã ban hành.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức quản lý cơng tác giảng dạy, quản lý học tập lý thuyết, quản lý học tập lâm sàng, tổ chức biên soạn giáo trình tài liệu, kiểm định chất lượng giáo dục, tổ chức thi tuyển sinh hàng năm cho khối Cao đẳng và Trung cấp theo quy chế của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, tổ chức quản lý và cấp phát các loại văn bằng, chứng chỉ khối Cao đẳng và Trung cấp theo quy chế của Bộ Giáo dục và Ðào tạo.

* PHỊNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH

- Tham mưu cho Hiệu trưởng các mặt cơng tác sau: chính trị tư tưởng, làm đầu mối trong việc phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách của ảng, pháp luật của nhà nước đến CBVC, lao động trong Trường; Quản lý,

quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBVC; Tổ chức, điều hành các hoạt động hành chính, phục vụ, khánh tiết, văn thư, lưu trữ trong nhà trường; Quản lý hồ sơ cán bộ, cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ; thống kế, báo cáo định kỳ và đột xuất; Thực hiện tốt cơng tác hành chính - văn thư - lưu trữ trong tồn Trường như bảo mật quản lý con dấu, phân bổ cơng văn, tài liệu, báo chí, thư từ; quản lý cán bộ của Trường đi cơng tác, học tập trong và ngồi nước.Thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật;Thực hiện cơng tác bảo vệ an tồn cơ quan, an ninh trật tự trong trường.

* PHỊNG KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH

- Xây dựng kế hoạch thu - chi các nguồn tài chính, lập dự tốn ngân sách theo đúng chế độ chính sách Nhà nước quy định; Lập báo cáo sổ sách, chứng từ, báo cáo quyết tốn theo đúng nguyên tắc, thể lệ Tài chính quy định.

- Tiến hành việc thu, chi, cấp phát và thanh tốn kịp thời các khoản chi hoạt động của Nhà trường; thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chế chế độ, chính sách cho học sinh, sinh viên.

* PHỊNG QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN

- Tổ chức cơng tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng trong HS-SV. - Tổ chức học tập quán triệt các chủ trương, đường lối của ảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước,; các quy định, quy chế của ngành, nội quy của Nhà trường cho HSSV.

- Tiếp nhận và thực hiện chức năng quản lí đối với HS-SV; tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách, việc làm… liên quan đến HS-SV.

* PHỊNG QUẢN TRỊ - ỜI SỐNG

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện mua sắm, quản lý tài sản đồng thời bảo trì các thoại trang thiết bị khoa học - kỷ thuật.

- ề xuất và tổ chức thực hiện các quyết định của Hiệu trưởng về điều chuyển và sử dụng tài sản, xây dựng và cải tạo nhà làm việc, phịng học, phịng thí nghiệm, thực nghiệm của nhà trường.

- Quản lý Khu Ký túc xá học sinh - sinh viên, bếp ăn tập thể tại trường và Y tế cơ quan.

- Tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất, dịch vụ, an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, y tế vệ sinh mơi trường, phịng bệnh...

* PHỊNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - HỢP TÁC QUỐC TẾ

- Tổ chức xây dựng và tổng hợp kế hoạch NCKH trong Nhà trường, theo dõi việc thực hiện tiến độ các cơng trình NCKH, định kỳ báo cáo tình hình hoạt động NCKH của Nhà trường lên cấp trên; Tổ chức việc thực hiện Quy chế, chế độ NCKH thống nhất trong tồn trường.

- Tổ chức đánh giá kết quả NCKH, kiến nghị khen thưởng các cơng trình, các đề tài NCKH xuất sắc.

- Quản lý cơng tác hợp tác quốc tế, báo cáo đúng quy định Nhà nước.

2.1.4. Cơ s vật ch t

Trường Cao đẳng Y tế Huế cĩ cơ sở tại 01 Nguyễn Trường Tộ - Thành phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế. ịa điểm Trường cĩ vị trí rất thuận lợi về giao thơng và được quy hoạch ổn định lâu dài của Tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Xưởng thực tập, thực hành, phịng thí nghiệm: Xưởng thực tập, thực hành, phịng thí nghiệm được trang bị đầy đủ các thiết bị chuyên dụng, được xây dựng thành 34 phịng riêng biệt. Trong đĩ cĩ 4 phịng thí nghiệm và 30 phịng thực hành.

- Giảng đường, hội trường: Khu giảng đường cĩ 50 phịng học được trang bị đầy đủ tiện lợi, một số phịng học trang bị hệ thống máy chiếu, âm thanh hiện đại. Hiện tại trường đang cĩ 2 hội trường lớn, phục vụ cho hội họp và giảng dạy các lớp cĩ số lượng lớn.

- Thư viện: Cĩ diện tích trên 620m2. Hàng năm, Nhà trường chi hàng trăm triệu đồng để mua bố sung sách, báo, tạp chí và tài liệu khoa học để đáp ứng nhu càu học tập của học sinh – sinh viên, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học.

- Ký túc xá: Trường cĩ 1 khu ký túc xá nằm trong khuơn viên nhà trường, được xây dựng thành 50 phịng với đầy đủ điện nước phục vụ nhu cầu thiết yếu của học sinh – sinh viên.

- Khu thể thao: Nhà trường cĩ một sân vận động với diện tích 1.200m2 nằm trong khuơn viên của Trường.

2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng tế Huế

2.2.1. Mơ hình t ch c bộ má quản lý tài chính của nhà trường

Trường Cao đẳng Y tế Huế thực hiện quản lý tài chính do phịng KHTC đảm nhiệm. Phịng KHTC tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính, thực hiện các quyết định tài chính của Hiệu trưởng và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn sao cho hiệu quả, đúng chế độ, chính sách.

Sơ đồ 2.2. T ch c bộ má QLTC Trường Cao đẳng Y tế Huế.

( Nguồn phịng Kế hoạch Tài chính - Trường CĐYT Huế)

2.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng các nguồn thu, m c thu

Trường Cao đẳng Y tế Huế là một đơn vị được hưởng nguồn tài chính từ khoản đầu tư của Nhà nước cho giáo dục đại học, cao đẳng. Nguồn tài chính đầu tư cho nhà trường đĩ là các nguồn kinh phí mà nhà trường được sử dụng phục vụ cho các hoạt động của mình.

Nguồn thu của Trường Cao đẳng Y tế Huế bao gồm: Nguồn kinh phí NSNN cấp và nguồn kinh phí ngồi NSNN cấp

* Nguồn kinh phí NSNN c p:

Nguồn NSNN luơn là nguồn vốn cơ bản đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển của nhà trường bao gồm: Kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu tư XDCB.

Kế tốn thanh tốn tiền mặt, TSC Kế tốn thanh tốn kho bạc Kế tốn thuế; XDCB Thủ quỹ Kế tốn trưởng (TP) Phụ trách chung Kế tốn tổng hợp (PTP)

Bảng 2.1: T ng hợp kinh phí NSNN c p giai đoạn 2013-2015

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1 Nguồn KP NSNN 16.778 100 21.708 100 28.737 100 4.930 29,38 7.029 24,46 -KP hoạt động thường xuyên 12.676 75,55 17.584 81,00 23.696 82,46 4.908 38,72 6.112 25,79 -KP đầu tư XDCB 4.102 24,45 4.124 19,00 5.040 17,54 22 0,54 916 18,18

(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế)

Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy, nguồn kinh phí NSNN cấp tương đối ổn định qua các năm, cho thấy sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh ủy, UBND và các ban ngành cấp tỉnh đối với GD- T nĩi chung và Trường Cao đẳng Y tế Huế nĩi riêng. Tổng kinh phí ngân sách cấp năm 2013 đạt 16.778 triệu đồng, năm 2014 đạt 21.708 triệu đồng, tăng 29,38% so với năm 2013 và năm 2015 đạt 28.737 triệu đồng, tăng 32,38% so với năm 2014. Nguyên nhân của việc tăng nguồn kinh phí NSNN cấp hàng năm là trong giai đoạn này, trước yêu cầu mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường đang tiến hành đầu tư xây dựng nhiều cơng trình, cơ sở hạ tầng như: tiến hành nâng cấp và sửa chữa Trường giai đoạn 2 và trong năm 2015 nhà Trường tiếp tục đầu tư xây dựng thêm khối giảng đường. Thêm vào đĩ, Nghị định 66/2013/N -CP về nâng mức lương cơ bản từ 1.050.000 đồng/tháng lên 1.150.000 đồng/tháng cũng làm tăng ngân sách năm 2014 so với năm 2013.

- Kinh phí hoạt động thường xuyên: Kinh phí hoạt động thường xuyên qua các năm chiểm tỷ lệ cao nhất trong tổng nguồn NSNN cấp và tương đối ổn định qua các năm. Kinh phí hoạt động thường xuyên được cấp theo dự tốn hoạt động đầu năm. Ngân sách nhà nước chi cho hoạt động thường xuyên tăng lên hàng năm tăng dần, cụ thể: năm 2013, chi hoạt động thường xuyên là 12.676 triệu đồng, năm 2014 là 17.584 triệu đồng, tăng 38,72% so với năm 2013. Năm 2015, chi hoạt động thường xuyên là 23.696 triệu đồng tăng 34,76% so với năm 2014.

Nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên tăng dần qua các năm điều này hồn tồn hợp lý do số CB,GV của trường ngày càng tăng và trình độ ngày càng cao, quy mơ đào tạo được mở rộng; bên cạnh đĩ, mặt bằng mức lương tối thiểu tăng theo N 66/2013/N -CP về nâng mức lương cơ bản từ 1.050.000 đồng/tháng lên 1.150.000 đồng/tháng. Bên cạnh đĩ, nguồn kinh phí này nhà trường được cấp dựa vào số chỉ tiêu sinh viên- học sinh được giao; mà trong giai đoạn này, nhà trường đang mở rộng quy mơ đào tạo, đa dạng các ngành giúp cho số lượng sinh viên- học sinh ngày càng tăng.

- Kinh phí đầu tư XDCB: Nguồn kinh phí đầu tư XDCB tăng qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng trong nguồn kinh phí đầu tư XDCB giảm qua các năm. Nguồn kinh phí này phụ thuộc vào nhu cầu xây dựng của Trường được cấp trên phê duyệt cấp kinh phí.

* Nguồn kinh phí ngồi NSNN cấp:

Nguồn tài chính đầu tư cho nhà trường được hình thành một phần từ kinh phí NSNN cấp và một phần từ thu sự nghiệp. Là đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, học phí là nguồn thu ngồi NSNN quan trọng nhất. Trong vài năm qua, nĩ cĩ vai trị rất lớn trong việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tư chiều sâu, trang thiết bị cho điều kiện giảng dạy, học tập cũng như nâng cao thu nhập cho CB GV.

- Nguồn thu từ học phí, lệ phí:

Bảng 2.2: Qu định khung học phí đối với Trường TCCN, CĐCN

Nhĩm ngành

Mức thu theo năm học (nghìn đồng tháng HS-SV)

2013-2014 2014-2015 2015-2016 Trung cấp Cao đẳng Trung cấp Cao đẳng Trung cấp Cao đẳng 1 Các đối tượng đào tạo theo chỉ tiêu tuyển sinh của Tỉnh

Y dược 380 435 445 510 445 510

2 Các đối tượng khác

Y dược 479 548 560 640 560 640

( Nguồn theo quyết định số 15 2012 QĐ-UBND Thừa Thiên Huế)

+ Nguồn thu học phí được áp dụng định mức thu theo Nghị định 49/2010/N -CP ngày 14/05/2010 của Chính Phủ, thơng tư liên tịch số 29/2010/TTLT- BGD T-BTC-BL TBXH ngày 15/11/2010 của Bộ GD - T, Bộ Tài chính, Bộ lao động & Bộ Thương Binh và Xã hội và theo quyết định số 15/2012/Q -UBND Thừa Thiên Huế, ngày 18 tháng 6 năm 2012. Thu học phí, bao gồm: Học phí hệ cao đẳng, học phí trung cấp, học phí liên kết đào tạo.

Nguồn thu lệ phí được áp dụng theo Thơng tư liên tịch số 21/2010/TTLT- BTC-BGD T và số 25/2013/TTLT-BTC-BGD T của liên Bộ Tài Chính & Bộ GD- T quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Nguồn thu này phục vụ chủ yếu cho cơng tác tuyển sinh.Trong trường hợp thu khơng bù đủ chi thì nguồn NSNN hỗ trợ để bổ sung phần thiếu để đáp ứng nhu cầu chi cho cơng tác tuyển sinh.

Thu lệ phí, bao gồm: Lệ phí xét tuyển và các khoản lệ phí khác theo quy định của nhà nước.

- Nguồn thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh:

+ Thu tiền ở nội trú.

+ Các khoản thu hợp pháp khác được để lại sử dụng theo quy định của nhà nước: lãi tiền gửi ngân hàng, thu thanh lý tài sản, thu cho thuê mặt bằng, các dịch vụ giữ xe, căntin, …

Trường Cao đẳng Y tế Huế là đơn vị sự nghiệp cơng lập đảm bảo một phần chi phí hoạt động do vậy các khoản thu trên dịch vụ đào tạo và các khoản thu khác được đơn vị lập mức thu, định mức chi và trình các cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt như UBND Tỉnh, Sở Tài chính phê duyệt.

Bảng 2.3: T ng hợp kinh phí ngồi NSNN c p giai đoạn 2013-2015

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh

2014/2013 So sánh 2015/2014 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2 Nguồn KP ngồi NSNN 19.598 100 20.602 100 22.209 100 1.005 5,13 1.607 7,80 -Thu từ học phí, lệ phí 17.438 88,98 17.455 84,72 18.314 82,46 17 0,10 859 4,92 -Thu H liên kết đào tạo 1.053 5,37 1.229 5,97 876 3,94 176 16,73 (353) (28,72) -Thu khác 1.107 5,65 1.918 9,31 3.020 13,60 811 73,32 1.102 57,43

(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế)

Qua bảng số liệu 2.3, ta thấy:

- Thu học phí, lệ phí chiếm tỷ lệ trên 80% trong tổng số thu từ hoạt động sự nghiệp. Năm 2013 thu học phí, lệ phí là 17.438 triệu đồng chiếm 88,98%, năm 2014 là 17.455 triệu đồng chiếm 84,72%, năm 2015 là 18.314 triệu đồng chiếm 82,46%. Sự biến động này là do từ trong giai đoạn này nhà nước cĩ sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường cao đẳng y tế huế (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)