Tình hình tài chính của nhà trường trong giai đoạn 2013 - 2015 tương đối ổn định đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao. Nhà trường đưa ra các quyết định tài chính mang tính chủ động và gắn với thực tiễn. Thực hiện cơ chế quản lý tài chính thơng qua Nghị định 43/2006/N -CP của Chính phủ gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác QLTC của nhà trường.
2.3.1.1. Về chính sách, chế độ quản lý tài chính
Quán triệt tinh thần các Nghị quyết của ảng về cải cách tài chính cơng đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu, phát triển giáo dục theo hướng “chuẩn hĩa, hiện đại hĩa và xã hội hĩa Trường Cao đẳng Y tế Huế là đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên đã thực hiện cơ chế QLTC theo Nghị định 43/2006/N -CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Bộ Tài chính, Thơng tư số 113/2007/TT-BTC ngày 29 tháng 4 năm 2007 của Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/N -CP của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị SNCL. ổi mới cơ chế tự chủ tài chính, đảm bảo hoạt động tài chính được thực hiện cơng khai, dân chủ, minh bạch, đúng pháp luật. Tạo điều kiện cho nhà trường được tổ chức hoạt động chuyên mơn gắn với việc quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính với chất lượng và hiệu quả.
Cơ chế giao quyền tự chủ tài chính cho nhà trường gĩp phần xĩa bỏ tư duy ỷ lại, thụ động trơng chờ vào nguồn kinh phí NSNN cấp, phát huy được quyền tự chủ, tự chịu trách hiệm về quản lý biên chế, lao động, hoạt động chuyên mơn tài chính của nhà trường. ồng thời thúc đẩy nhà trường mở rộng quy mơ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường liên kết với các trường khác gĩp phần đa dạng hĩa các nguồn thu.
2.3.1.2. Về tổ chức bộ máy nhà trường, bộ máy quản lý tài chính
Tổ chức bộ máy nhà trường: Cơ chế tự chủ về tổ chức bộ máy tạo cơ hội làm tăng hiệu quả trong việc khốn chỉ tiêu biên chế giúp cho nhà trường chủ động trong việc sắp xếp bộ máy một cách khoa học, đảm bảo phân cơng, phân nhiệm hợp lý nhằm thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao.
Tổ chức bộ máy quản lý tài chính: Mơ hình quản lý tài chính của Trường được thực hiện theo Nghị định 43/2006/N -CP và được xác định là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động. Bộ máy tổ chức QLTC của nhà trường được vận hành đúng quy trình, đúng chức năng, nhiệm vụ. Xây dựng chiến lược QLTC luơn đảm bảo chính sách, chế độ quy định, gĩp phần đem lại hiệu quả chung của tồn nhà trường.
2.3.1.3. Về cơng tác quản lý thu - chi
Quản lý các nguồn thu: Nguồn thu của nhà trường bao gồm: Nguồn NSNN cấp, nguồn học phí, lệ phí, nguồn liên kết đại học… Nhìn chung cơ cấu các khoản thu cho các nguồn thu tương đối ổn định trong giai đoạn 2013 - 2015. Các nguồn thu được quản lý, theo dõi đầy đủ, chi tiết từng nguồn khơng cĩ sự thất thốt. Nguồn thu luơn trở thành cơng cụ đắc lực phục vụ thực hiện kế hoạch phát triển và xây dựng quy mơ đào tạo của nhà trường.
Quản lý các khoản chi: Chính sách, chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đối với các khoản chi đã được chuẩn hĩa và xây dựng cụ thể ở quy chế CTNB nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của các phịng chức năng và các tổ bộ mơn trong việc thực hiện nhiệm vụ. Các khoản chi của nhà trường được quản lý chi tiết, cụ thể theo từng nhĩm chi, nguồn chi đã cĩ sự kiểm sốt chặt chẽ, đúng chế độ, đảm bảo nguyên tắc hiện hành. Quy trình kiểm sốt nội bộ đã được thiết lập, chứng từ được tập hợp và lưu trữ đầy đủ, khoa học. Chính sách, chế độ đối với CB, GV và HS được thực hiện đầy đủ, đúng quy định. Các khoản chi về hàng hố, dịch vụ, chi mua sắm và sửa chữa TSC , chi hành chính, chi tiếp khách...được chi tiết kiệm, hiệu quả, vừa đảm bảo thực hiện nhiệm vụ được giao, vừa tiết kiệm kinh phí.
2.3.1.4. Về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Tự chủ về nguồn tài chính: nguồn học phí trong giai đoạn 2013-2015 nhà trường đảm bảo cân đối thu – chi một phần, duy trì các hoạt động chi thường xuyên và từng bước triển khai các hoạt động đào tạo theo chiến lược đổi mới như: Nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH, chú trọng nâng cao tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị...gắn với mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí. Nguồn thu của nhà trường được tăng cường quản lý, hạn chế thất thu, các khoản chi được kiểm sốt chặt chẽ trên tinh thần tiết kiệm, hiệu quả.
Tự chủ về mức thu, khoản thu: Mức thu học phí của nhà trường được thực hiện theo Nghị định 49/2010/N -CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí với cơ sở thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014 - 2015. Nghị định ra đời đã điều chỉnh được mức thu học phí gĩp phần tháo gỡ bớt khĩ khăn cho nhà trường. ồng thời nghị định cũng tạo ra hành lang pháp lý để nhà trường thu học phí bù đắp một phần chi phí đào tạo.
Tự chủ về nội dung chi: Nhà trường đã chủ động cân đối các nguồn KP cho các nội dung chi thơng qua quy chế CTNB để xây dựng các định mức chi đúng theo quy định hiện hành và được cơng khai cho tất cả các phịng chức năng và các tổ bộ mơn trong nhà trường chủ động hơn trong chi tiêu.
Về tiền lương, tiền cơng và thu nhập:Nhà trường đảm bảo chi trả hàng tháng cho CB, GV, nhân viên tiền lương, phụ cấp theo ngạch bậc và chức vụ theo quy định tại Nghị định số 204/2004/N -CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, viên chức và lực lượng vũ trang, phụ cấp ưu đãi ngành theo Nghị định số 61/2006/N -CP ngày 20/06/2006 cuả Chính phủ về chính sách nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục cơng tác ở trường chuyên biệt, ở vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khĩ khăn, phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định số 54/2011/N -CP ngày 04/07/2011, chi trả mức lương tối thiểu theo Nghị định số 31/2012/N -CP và Nghị định số 66/2013/N -CP.
Về kết quả tài chính của nhà trường trong năm: Mục tiêu hàng đầu của nhà trường là thực hiện tiết kiệm các nhĩm chi để hàng năm sau khi trang trải tồn bộ chi phí hoạt động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, chênh lệch thu lớn hơn chi dùng để trích lập các quỹ hoạt động sự nghiệp và trả thu nhập tăng thêm. Cơ chế tự chủ đã giao quyền cho nhà trường trong việc tổ chức trích lập các quỹ hoạt động sự nghiệp và phân phối thu nhập tăng thêm theo hình thức phù hợp với nguồn lực tài chính của nhà trường, đảm bảo đúng chế độ, theo kết quả lao động và hiệu quả cơng việc của từng CB, GV.
2.3.1.5. Về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
Nhà trường tiến hành xây dựng quy chế CTNB phù hợp với đặc điểm và nhiệmvụ về cơng tác chuyên mơn nhưng vẫn đảm bảo theo chính sách, chế độ quy định tại Nghị định 43/2006/N -CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ, căn cứ Thơng tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Bộ Tài chính, Thơng tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24 tháng 09 năm 2007 của Bộ Tài chính.
Mục đích của quy chế chi tiêu nội bộ:
Tạo quyền chủ động trong quản lý, chỉ đạo, điều hành chỉ tiêu tài chính trong nhà trường. Làm căn cứ để quản lý, thanh tốn các khoản chi. Làm căn cứ để các cơ quan kiểm sốt chi. Kiểm sốt chi qua kho bạc, cơ quan quản lý cấp trên, Sở Tài chính, các cơ quan thanh tra, kiểm tốn...
Tạo quyền chủ động cho tất cả CB, GV trong việc kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động tài chính của nhà trường. Thực hiện cơng khai, cơng bằng dân chủ trên tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí nhằm nâng cao hiệu quản QLTC của nhà trường.
Phạm vi hoạt động của quy chế CTNB: Là tồn bộ các hoạt động của nhà trường bao gồm: Hoạt động đào tạo trung cấp, hoạt động bồi dưỡng đào tạo lại cán bộ, hoạt động tuyển sinh, các dịch vụ khác...
2.3.1.6. Về quản lý tài sản
Thực trạng quản lý tài sản của nhà trường cĩ những bước đổi mới trong quá trình quản lý và sử dụng tài sản. Tổ chức thực hiện cơng khai, minh bạch trong quản
lý và sử dụng tài sản nhà trường và luơn gắn với việc thực hành tiết kiệm. a số các CB, GV đều cĩ ý thức và trách nhiệm trong việc giữ gìn và sử dụng TSC . Các tài sản được quản lý đúng quy trình, bảo quản thường xuyên và sử dụng đúng mục đích. Thực hiện việc mua sắm tài sản theo phương thức tập trung, đặc biệt là các tài sản cĩ giá trị mua sắm tương đối lớn yêu cầu phải đồng bộ về quy mơ, hiện đại và đảm bảo chất lượng. Nhà trường đã tiến hành xây dựng, sửa chữa các phịng học, phịng chức năng khang trang hơn, tăng cường đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho cơng tác giảng dạy và học tập tốt hơn.
Nhìn chung QLTC của Trường là tương đối tốt, việc mua sắm, sửa chữa tài sản được thực hiện theo đúng quy trình do Hiệu trưởng ban hành trên cơ sở quy định của nhà nước; việc tính khấu hao tài sản thực hiện đúng theo quy định của Bộ Tài chính.