2.2.4.1. Kết quả hoạt động của Trường
Tất cả các khoản thu trong nhà trường đều phải nộp về phịng KT TC, cĩ phiếu thu hoặc biên lai hợp lệ, lưu và trả cho người nộp.
Các đơn vị trong Nhà trường được Hiệu trưởng cho phép tổ chức thực hiện các hoạt động cĩ thu tiền hoặc hoạt động dịch vụ phải lập chứng từ, ghi sổ sách và báo cáo đầy đủ về phịng KHTC để kiểm sốt thu chi theo đúng chế độ quản lý tài chính.
Căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trải tồn bộ chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định hiện hành, Nhà trường xác định phần chênh lệch thu chi (Tổng thu - Tổng chi) để trích lập các quỹ và trả thu nhập tăng thêm cho người lao động. Cụ thể, chênh lệch thu chi và phân phối chênh lệch thu chi của Trường Cao đẳng Y tế thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2. : Kết quả hoạt động tài chính của Trường Cao đẳng Y tế Huế ơn vị tính: Triệu đồng S TT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 +/- % +/- % 1 Tổng các nguồn thu 36.375 42.310 50.946 5.935 16,32% 8.636 20,41 2 Tổng chi các nguồn 33.608 38.044 47.276 4.436 13,20% 9.232 24,27
3 Chênh lệch thu chi sau khi nộp thuế 2.767 4.266 3.670 1.499 54,17% (596) (13,97)
Trích lập các quỹ 2.301 3.598 2.871 1.297 56,34% (727) (20,20) Thu nhập tăng thêm 466 668 799 202 43,46% 131 19,56
(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế)
Căn cứ vào bảng số liệu 2.7, việc trích lập các quỹ và trả thu nhập tăng thêm với số kinh phí từ 2.767 triệu đồng đến 3.670 triệu đồng. Qua bảng 2.9 ta thấy: Tình hình trích lập các quỹ và trả thu nhập tăng thêm của Trường Cao đẳng Y tế Huế biến động theo kết quả của hoạt động thu – chi. Chênh lệch thu chi càng lớn thì số trích lập quỹ càng nhiều và ngược lại, cụ thể:
- Trích lập quỹ năm 2014 so với năm 2013 tăng 56,34%, đến năm 2015 nguồn kinh phí trích lập các quỹ giảm 20,20% do nguồn kinh phí để lại hàng năm cĩ sự thay đổi theo chênh lệch thu - chi.
- Trả thu nhập tăng thêm cho CB VC đều tăng qua các năm. Năm 2013 đạt 466 triệu đồng, năm 2014 đạt 668 triệu đồng, tăng 43,46% so với năm 2013. Năm 2015, thu nhập tăng thêm của CBVC cĩ giảm nhưng khơng đáng kể.
Như vậy trích lập các quỹ sự nghiệp và trả thu nhập tăng thêm cho CBVC trong giai đoạn 2013-2015 cĩ những chuyển biến tích cực.
2.2.4.2. Quản lý trích lập và sử dụng các quỹ
* Trích lập các qu :
Hàng năm sau khi trang trải tồn bộ chi phí hoạt động và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và nộp các khoản khác theo quy định phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu cĩ) nhà trường tiến hành trích lập các quỹ theo hình thức đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động như sau:
Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động theo quy định nhà nước
Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phịng ổn định thu nhập. ối với 2 quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi mức trích tối đa khơng quá 3 tháng tiền lương, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm.
Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm, đơn vị được sử dụng để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, trích lập 4 quỹ: Quỹ dự phịng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (khơng khống chế mức trích), trong đĩ, đối với 2 quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi mức trích tối đa khơng quá 3 tháng tiền lương, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm. Mức trả thu nhập tăng thêm, trích lập các quỹ do thủ trưởng quyết định theo quy chế CTNB.
Bảng 2.8: Tình hình trích lập các quỹ của Trường
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1 Quỹ khen thưởng 252 361 279
2 Quỹ phúc lợi 755 1.477 1.042
3 Quỹ ổn định thu nhập 215 393 250
4 Quỹ phát triển H SN 1.080 1.367 1.301
Tổng cộng 2.301 3.598 2.871
(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế)
Mức trích lập các quỹ của đơn vị được thực hiện theo điều 18.2 tại Nghị định 43/2006/N -CP “Nhà nước khuyến khích các đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, thực hiện tinh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở hồn thành nhiệm vụ được giao, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; tùy theo kết quả hoạt động tài chính trong năm của đơn vị, trong đĩ đối với đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động được quyết định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp tối thiểu 25%, trích quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi tối đa khơng quá 3 tháng tiền lương, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm”
Việc trích lập và sử dụng quỹ của đơn vị đã đạt được hiệu quả, hợp lý; phù hợp với Nghị định 43/2006/N -CP của Chính phủ và Thơng tư 71/2006/BTC của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, do chênh lệch thu – chi của đơn vị qua các năm khơng lớn, do đĩ việc trích lập các quỹ chưa đảm bảo ổn định kinh tế, đảm bảo chi cho các cơng trình, dự án và thực hiện các hoạt động phúc lợi tập thể của đơn vị.
* Sử dụng các qu :
- Quỹ phát triển sự nghiệp: chi cho việc nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy mĩc thiết bị, thực tập, giảng dạy, ứng dụng khoa học kỹ thuật. Việc mua sắm sửa chữa phải căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu thực tế để đảm bảo vật chất, trang thiết bị, tài sản cho các khoa, phịng, bộ mơn.
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi
+ Quỹ khen thưởng: để khen thưởng đột xuất cá nhân, tập thể cĩ thành tích xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của đơn vị theo đề nghị của Hội đồng thi đua và tổ chức Cơng đồn, sử dụng để chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể, hỗ trợ đời sống... của người lao động.
Mức chi hỗ trợ cho CBVC tùy thuộc vào nguồn thu hằng năm. a. Chi cho các ngày lễ, tết với mức như sau:
- Tết dương lịch: 200.000đ – 500.000 đồng/người - Tết âm lịch: 1.000.000đ – 2.000.000 đồng/người
Và một số ngày lễ khác mức chi được thủ trưởng đơn vị xét duyệt. b. Chi cho tham quan, học tập:
- Nhà trường tổ chức cho CBVC đi tham quan học tập kinh nghiệm ở các đơn vị bạn.
- Hằng năm vào dịp hè Nhà trường phối hợp với cơng đồn tổ chức cho CBVC đi tham quan nghỉ mát.
- Ngồi ra quỹ phúc lợi cịn được dùng để chi hỗ trợ thêm đời sống CBVC khi gặp khĩ khăn và hỗ trợ các hoạt động khác tại đơn vị.
c. Tặng quà trước khi nghỉ hưu:
- CBVC, H L của trường nghỉ hưu: Trường tặng quà bằng tiền mặt 1.000.000 đồng/người và hiện vật trị giá 200.000 đồng/ người. CBVC giữ trọng trách về ảng, Chính quyền, Cơng đồn
-Quỹ ổn định thu nhập: ể đảm bảo thu nhập cho cán bộ viên chức trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút và khi cĩ sự thay đổi chế độ tiền lương của Nhà nước.
Ngồi nguồn trích từ khoản chênh lệch thu chi hàng năm như trên, trong thực tế quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng cịn được trích từ một số nguồn khác như:
- Trích từ nguồn học phí cho quỹ khen thưởng là 10%, quỹ phúc lợi là 10%. - Trích từ khoản chênh lệch thu, chi của các hoạt động dịch vụ trong Nhà trường: 20% vào quỹ phúc lợi và 30% vào quỹ khen thưởng.
Qua số liệu phân tích ở trên ta thấy, việc phân phối chênh lệch thu chi của trường khá hợp lý và phù hợp với quy định của Nghị định Chính phủ về “chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp cĩ thu”. Tuy nhiên, ta thấy chênh lệch thu chi qua các năm khơng nhiều, do đĩ việc trích lập các quỹ chưa thể đảm bảo được việc cải thiện đời sống cán bộ cơng nhân, đồng thời làm hạn chế nguồn tài chính chi cho việc xây dựng các cơng trình phúc lợi và thực hiện các hoạt động phúc lợi tập thể của trường. Vì vậy, trong thời gian tới, nhà trường cần cĩ chính sách tăng cường thu hút các nguồn tài chính đồng thời giảm các khoản chi, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các nguồn tài chính trong trường để làm tăng thêm chênh lệch thu phí, giúp nâng cao chất lượng đời sống cán bộ và chất lượng giảng dạy và đào tạo.
2.2.4.3. Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giáo viên
Hàng năm, sau khi cân đối, nếu chênh lệch thu lớn hơn chi, nhà trường quyết định trích lập các quỹ hoạt động sự nghiệp, phần kinh phí cịn lại sẽ được chi trả thu nhập tăng thêm. ịnh mức chi trả theo quy chế CTNB được tính như sau:
+ Nhà trường tự quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm, nhưng tối đa khơng vượt quá 2 lần quỹ tiền lương ngạch bậc, phụ cấp chức vụ, vượt khung
trong năm theo quy định; sau khi đã trang trải các khoản chi phí, nộp thuế (nếu cĩ), các khoản nộp khác theo quy định của Nhà nước và sau khi đã thực hiện việc trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị với mức tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm tài chính.
+ Phương án chi trả: áp dụng cho người lao động trong biên chế và lao động hợp đồng từ 1 năm trở lên, bảo đảm nguyên tắc người nào cĩ hiệu suất cơng tác cao, đĩng gĩp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì được trả nhiều hơn và ngược lại. Thu nhập tăng thêm được dựa trên lương cấp bậc chức vụ, hiệu suất cơng tác của từng CBVC, phân loại theo bình bầu A, B, C…
+ Phương pháp tính thu nhập tăng thêm:
Thu nhập t ng thêm hàng tháng của CBVC được tính theo cơng th c sau:
Thu nhập tăng thêm cá nhân = Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định X Hệ số tăng thêm của cá nhân (theo
kết quả thi đua)
X
Hệ số lương cơ bản
(gồm cả phụ cấp thâm niên vượt khung +
phụ cấp chức vụ)
Bảng 2.9: Bảng xác định hệ số thu nhập t ng thêm
STT Chức vụ oại A oại B oại C
1 Hiệu trưởng 1,80 1,44 1,08
2 Phĩ hiệu trưởng 1,60 1,28 0,96
3 Kế tốn trưởng 1,50 1,20 0,90
4 Trưởng khoa/ phịng; Phĩ trưởng khoa/ phịng PT 1,35 1,08 0,81
5 Phĩ trưởng khoa/ phịng 1,25 1,00 0,75
6 Trưởng bộ mơn 1,15 0,92 0,69
7 Phĩ bộ mơn, Tổ trưởng tổ CNTT 1,10 0,88 0,66
8 Cán bộ, giảng viên 1,00 0,8 0,60
2.2.4. Kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn
Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế được tiến hành trong suốt chu trình ngân sách, từ khi lập dự tốn đến khi chấp hành và quyết tốn các nội dung hoạt động tài chính: Bao gồm cả hoạt động tự kiểm tra, hoạt động kiểm tốn của cơ quan Kiểm tốn Nhà nước và hoạt động kiểm tra, kiểm sốt của cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước.
Cuối năm ngân sách, nhà trường tự kiểm tra cơng tác QLTC. Theo kết quả tự kiểm tra các khoản thu, chi được thực hiện đúng với chính sách, chế độ quy định của nhà nước và quy chế CTNB của Trường. Chênh lệch thu chi được phân phối theo Nghị định 43/2006/N -CP, Thơng tư 71/2006/TT-BTC, Thơng tư 113/2007/TT -BTC của Bộ Tài chính và quy chế CTNB, gĩp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho CB, GV. Tài sản cố định được quản lý và sử dụng đúng mục đích, khơng gây lãng phí. Cơng tác khốn chi đối với một số khoản chi về vật liệu, dụng cụ, chi mua sắm hàng hố, dịch vụ đã được nhà trường sử dụng một cách tiết kiệm, cĩ hiệu quả. Việc kiểm tra được thực hiện nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm tồn thể CB, GV trong cơng tác QLTC.
Cơ quan tài chính thực hiện kiểm tra, giám sát thơng qua lập dự tốn, phân bổ dự tốn và thẩm định báo cáo quyết tốn của đơn vị. ối chiếu kết quả kiểm tra xét duyệt quyết tốn của cơ quan tài chính hằng năm cho thấy cơng tác QLTC của Trường được thực hiện tương đối tốt trong giai đoạn 2012 - 2014. Trường đã thực hiện đầy đủ các mẫu biểu, sổ sách kế tốn, nộp báo cáo quyết tốn đúng thời gian, thực hiện hạch tốn kế tốn đảm bảo đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh các nhiệm vụ thu - chi đầy đủ, đúng quy định, số thu từ học phí được Trường sử dụng 40% cho việc cải cách tiền lương theo quy định hiện hành.
Việc kiểm tra, kiểm sốt của KBNN được thực hiện thơng qua việc kiểm tra, kiểm sốt các chứng từ thu, chi NSNN tại kho bạc một cách chính xác, đầy đủ.
Kiểm tốn cũng là một bộ phận cấu thành quan trọng và cần thiết của hệ thống cơng cụ QLTC. Kiểm tốn luơn đi kèm với hoạt động kế tốn. Nếu kế tốn
làm nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp những thơng tin, thì kiểm tốn chính là sự xác nhận tính chuẩn xác của thơng tin và quan trọng hơn là hồn thiện quá trình quản lý, hồn thiện quá trình tổ chức thơng tin phục vụ cĩ hiệu quả cho các đối tượng xử lý thơng tin kế tốn. Cơng tác kiểm tốn trong các trường cơng lập hiện nay do Kiểm tốn Nhà nước thực hiện là chủ yếu, hầu như khơng cĩ hoạt động kiểm tốn nội bộ.