Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trƣờng; xác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 57)

2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ở huyện Thạch

2.2.4. Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trƣờng; xác

trường; xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường.

Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện chịu trách nhiệm quản lý, hƣớng dẫn, đôn đốc các cá nhân, tổ chức có đầy đủ hồ sơ thủ tục về môi trƣờng và thực hiện tốt việc quản lý, tập kết chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, thông thƣờng phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định.

Chỉ đạo các hộ, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại các cụm công nghiệp đã đầu tƣ hệ thống xử lý môi trƣờng nhƣ: máy hút bụi, xây dựng buồng kín hoặc dàn phun nƣớc để phun sơn và không có phát sinh chất thải nguy hại ở mức độ phải lập sổ quản lý theo quy định.

Quán triệt các làng nghề thực hiện cam kết các quy định về bảo vệ môi trƣờng và chủ động có biện pháp xử lý bụi, khí thải, nƣớc thải.

2.2.5. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và phục hồi môi trường.

UBND huyện Thạch Thất chỉ đạo, đến đầu năm 2020, Khu Công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai đƣợc đầu tƣ các hệ thống xử lý ô nhiễm môi trƣờng theo quy định; 2/7 cụm công nghiệp làng nghề đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. Phấn đấu trình UBND thành phố tiếp tục đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải tại 3 cụm công nghiệp làng nghề của huyện. Sau khi đầu tƣ xong sẽ có 5/7 cụm công nghiệp làng nghề tại các xã Phùng Xá, Bình Phú, Chàng Sơn, Dị Nậu có hệ thống xử lý nƣớc thải cơ bản đáp ứng yêu cầu theo quy định. Đƣa vào quản lý, vận hành 01 hệ thống xử lý nƣớc thải tại cụm công nghiệp Bình Phú.

Hàng năm chính quyền cấp huyện chỉ đạo đầu tƣ cải tạo, nâng cấp các điểm tập kết rác thải đã bị xuống cấp nhằm thực hiện tốt việc thu gom, vận chuyển rác thải phát sinh trong ngày.

Bảng 2.1. Khối lƣợng thực hiện duy trì vệ sinh môi trƣờng ngõ xóm TT Xã, Thị trấn Khối lƣợng trƣớc điều chỉnh (2017) Khối lƣợng điều chỉnh 2018-2020 Tần suất thu gom Chiều dài (km) Khối lƣợng bình quân/năm (km) Chiều dài bổ sung (km) Chiều dài sau bổ sung (km) Khối lƣợng 2018 (km) Khối lƣợng 2019 (km) Khối lƣợng 2020 (km) 1 Cẩm Yên 10 520 1.49 11.49 4194 4194 4205 Hàng ngày 2 Đại Đồng 16 1.664 1.29 17.29 6311 6311 6328 4 ngày/tuần 3 Phú Kim 20.6 2.142 1.20 21.80 7957 7957 7979 4 ngày/tuần

4 Hƣơng Ngải 9 936 0.90 9.90 3614 3614 3623 Hàng ngày

5 Bình Yên 32 1.664 2.00 34.00 12410 12410 12444 Hàng ngày

6 Canh Nậu 14 1.456 1.07 15.07 5501 5501 5516 Hàng ngày

7 Tân Xã 16 832 2.00 18.00 6570 6570 6588 Hàng ngày

8 Lại Thƣợng 25 1.300 0.00 25.00 9125 9125 9150 Hàng ngày

9 Hạ Bằng 16 832 3.40 19.40 7081 7081 7100 Hàng ngày

10 Yên Bình - - 20.00 20.00 700 700 720 Hàng ngày

11 Chàng Sơn 9 936 0.88 9.88 3606 3606 3616 Hàng ngày

12 Liên Quan 5.68 886 0.55 6.23 2274 2274 2280 Hàng ngày

TT Xã, Thị trấn Khối lƣợng trƣớc điều chỉnh (2017) Khối lƣợng điều chỉnh 2018-2020 Tần suất thu gom Chiều dài (km) Khối lƣợng bình quân/năm (km) Chiều dài bổ sung (km) Chiều dài sau bổ sung (km) Khối lƣợng 2018 (km) Khối lƣợng 2019 (km) Khối lƣợng 2020 (km) 14 Đồng Trúc 14 1.456 2.00 16.00 5840 5840 5856 Hàng ngày 15 Kim Quan 17 1.768 3.00 20.00 7300 7300 7320 Hàng ngày 16 Bình Phú 13 1.352 0.24 13.24 4833 4833 4846 Hàng ngày 17 Cần Kiệm 27 1.404 0.00 27.00 9855 9855 9882 Hàng ngày 18 Hữu Bằng 11 1.716 0.78 11.78 4300 4300 4311 Hàng ngày 19 Yên Trung - - 20.00 20.00 7300 7300 7320 Hàng ngày 20 Tiến Xuân - - 20.00 20.00 7300 7300 7320 Hàng ngày 21 Dị Nậu 9 936 0.10 9.10 3322 3322 3331 Hàng ngày 22 Thạch Xá 9 468 2.74 11.74 4285 4285 4297 Hàng ngày 23 Phùng Xá 14 2.184 0.52 14.52 5300 5300 5314 Hàng ngày

Tổng (làm tròn) 295 25.253 87 382 139.481 139.481 90.610

Bên cạnh đó, huyện thực hiện thƣờng xuyên các biện pháp tƣới nƣớc rửa đƣờng nhằm đảm bảo công tác vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện.

Một số xã trên địa bàn huyện do nhân dân chủ động thực hiện thu gom, phân loại, xử lý rác tại chỗ nhƣ Yên Bình, Yên Trung; Một số xã thực hiện phân loại tại nhà để giảm thiểu khối lƣợng phát sinh nhƣ Canh Nậu, Tân Xã và triển khai các mô hình hiệu quả về công tác vệ sinh môi trƣờng...

Bảng 2.2. Tổng hợp khối lƣợng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Thạch Thất

Đơn vị tính: Tấn

TT Xã, thị trấn Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Cẩm Yên 352 619 563 2 Đại Đồng 1,423 1,617 1,384 3 Phú Kim 829 1,131 1,149 4 Liên Quan 1,334 1,516 1,455 5 Yên Bình 132 75 169 6 Tân Xã 389 488 719 7 Hạ Bằng 601 687 874 8 Bình Yên 1,087 1,558 1,498 9 Canh Nậu 2,747 2,910 2,883 10 Chàng Sơn 2,443 2,400 2,274 11 Hƣơng Ngải 1,411 1,697 1,532 12 Lại Thƣợng 650 809 751 13 Thạch Hòa 1,842 1,994 1,999 14 Phùng Xá 3,265 3,535 3,369 15 Tiến Xuân 347 398 734 16 Yên Trung 40 61 131 17 Đồng Trúc 779 875 1,204 18 Kim Quan 1,009 1,113 1,747 19 Dị nậu 1,124 1,513 1,235 20 Hữu Bằng 3,880 2,580 3,426 21 Bình Phú 2,263 2,283 1,977 22 Thạch Xá 1,723 1,969 1,810 23 Cần Kiệm 771 635 893 Tổng 30,441.280 32,462.370 33,778.790

Có thể thấy khối lƣợng thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn huyện Thạch Thất qua các năm đã có sự chuyển biến rõ rệt. Tổng khối lƣợng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Thạch Thất năm 2019 tăng hơn 1300 tấn so với năm 2018 và hơn 3300 tấn so với năm 2017.

Thạch Thất có tốc độ phát triển công nghiệp rất nhanh do có nhiều lợi thế về vị trí địa lý và các làng nghề truyền thống. Trên địa bàn huyện hiện có 50/59 làng có nghề, trong đó có 10 làng đƣợc Thành phố công nhận làng nghề truyền thống. Quá trình phát triển, xây dựng các khu, cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn huyện đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế lớn, góp phần tăng thu cho ngân sách và sản phẩm cho xã hội. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, xây dựng các khu, cụm điểm công nghiệp cũng tiềm ẩn nguy cơ phải đối mặt với ô nhiễm môi trƣờng do rác thải, nƣớc thải, khí thải gây ra.

Bảng 2.3. Tổng hợp lƣợng chất thải phát sinh của 10 làng nghề năm 2018

TT Tên làng nghề Sản phẩm Khối lƣợng nƣớc thải (m3/ngày) Khối lƣợng chất thải rắn (tấn/ngày) 1 Làng nghề Mộc Chàng Sơn Đồ gỗ nội thất 1.040 4.5

2 Làng nghề Mộc xây dựng Canh Nậu Đồ gỗ nội thất 1.581 7

3 Làng nghề Mộc xây dựng Dị Nậu Đồ gỗ nội thất 800 4

4 Làng nghề chè lam Thạch Xá Bánh chè lam 276 1.2

5 Làng nghề mây giang đan Bình Xá Mây giang đan

xuất khẩu 158 0.7

6 Làng nghề Mây giang đan Thái Hòa Mây giang đan

xuất khẩu 186 0.8

7 Làng nghề Mây giang đan Phú Hòa Mây giang đan

xuất khẩu 176 0.7

8 Làng nghề Mộc may Hữu Bằng Đồ gỗ nội thất, sản

phẩm dệt may 1.797 7

9 Làng nghề cơ kim khí Phùng Xá Sắt thép công

nghiệp 679 3

10 Làng nghề mộc dân dụng và làm nhà

gỗ Hƣơng Ngải Đồ gỗ nội thất 1.500 4.5

TỔNG 8.193 73.9

(Nguồn: Báo cáo Công tác bảo vệ môi trường làng nghề của UBND huyện Thạch Thất) [23, tr6]

Môi trƣờng đất tại một số làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề đang bị suy thoái do các hoạt động sản xuất: nƣớc thải ô nhiễm trong sản xuất công nghiệp, từ các làng nghề, nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc xử lý thải trực tiếp ra môi trƣờng đất, các chất độc hại, vi sinh vật gây bệnh ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trƣờng đất nhƣ làng nghề cơ kim khí ở Phùng Xá, mộc may ở Hữu Bằng, mộc xây dựng ở xã Chàng Sơn, Canh Nậu, Dị Nậu.

Rác thải sinh hoạt, rác thải làng nghề phát sinh đang là nỗi bức xúc lớn đối với các xã làng nghề phát triển nhƣ: Canh Nậu, Chàng Sơn, Hữu Bằng, Phùng Xá, Bình Phú... Hiện nay công tác thu gom vận chuyển rác thải đi xử lý đã đƣợc UBND huyện lập hồ sơ đặt hàng vệ sinh môi trƣờng với Hợp tác xã Thành Công, tuy nhiên do lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày rất lớn nên công tác xúc, vận chuyển đi xử lý chƣa đƣợc triệt để.

Lƣợng rác thải làng nghề phát sinh ngày một lớn nhƣ Hữu Bằng 15tấn/ngày, Chàng Sơn 7 tấn/ngày, Canh Nậu 8 tấn/ngày, Phùng Xá 8 tấn/ngày... Toàn bộ lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày đã đƣợc Hợp tác xã Thành Công xúc, vận chuyển về nơi xử lý. Riêng xã Hữu Bằng, trong 9 tháng đầu năm 2019 xúc, vận chuyển đƣợc 1.982 tấn/2.404,62 tấn phải xúc, vận chuyển.

Chất thải rắn công nghiệp tại các cụm điểm công nghiệp, các làng nghề chƣa đƣợc quản lý, thu gom, phân loại và chƣa có phƣơng án xử lý đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Hầu hết chúng đƣợc đổ lẫn chất thải rắn sinh hoạt, hay đƣợc xử lý sơ bộ nhƣ chôn lấp, đốt.

Kết quả phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng đặc trƣng của nƣớc ngầm cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm. Nhƣ vậy, chất lƣợng nƣớc ngầm trên địa bàn huyện chƣa có biểu hiện ô nhiễm.

Mẫu nƣớc thải tại các làng nghề cho thấy các chỉ tiêu đều vƣợt giới hạn cho phép theo QCTĐHN 02:2014/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội nhiều.

Chất lƣợng nƣớc mặt ở các kênh, mƣơng tƣới tiêu đều vƣợt giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT.

Môi trƣờng không khí đang bị ảnh hƣởng, suy thoái tại các làng nghề truyền thống với các ngành nghề có phát sinh lƣợng khí thải độc hại nhƣ mộc dân dụng, cơ kim khí tại các xã Chàng Sơn, Canh Nậu, Hữu Bằng, Phùng Xá. Phát sinh từ các công đoạn sơn sản phẩm, các lò sấy, hàn, sì.

Kết quả phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng đặc trƣng trong môi trƣờng không khí làng nghề cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh và QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

2.2.6. Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về môi trường. trường.

Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thạch Thất không có thẩm quyền cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về môi trƣờng.

Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thạch Thất tiếp nhận hồ sơ đăng ký kế hoạch Bảo vệ môi trƣờng từ các dự án trên địa bàn huyện, thẩm định hồ sơ trình Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội cấp Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trƣờng.

Giai đoạn 2017-2019, xác nhận đăng ký 170 hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trƣờng cho các dự án, các cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện.

2.2.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường. trường.

Hàng năm UBND huyện thành lập đoàn kiểm tra liên ngành thực hiện kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên, môi

trƣờng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện, UBND các xã, thị trấn thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện gói thầu vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện.

Phân công Chủ tịch, Phó Chủ tịch phụ trách công tác giám sát vệ sinh môi trƣờng tại các xã, thị trấn. Chủ tịch UBND các xã, thị trấn, các cơ quan chuyên môn của huyện thƣờng xuyên kiểm tra, xử lý vi phạm trong công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

Từ năm 2017 đến hết năm 2019 phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện chủ trì phối hợp cùng các cơ quan liên quan đã tiến hành kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với 55 đơn vị trên địa bàn. Phát hiện và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trƣờng đối với với 12 đơn vị, tổng số tiền phạt nộp ngân sách là 660.000.000 đồng; Đã tiếp thu, giải quyết 25 lƣợt đơn kiến nghị, phản ánh của cử tri tại các kỳ họp HĐND huyện và HĐND thành phố liên quan lĩnh vực môi trƣờng. Báo cáo Bộ Quốc Phòng xử lý tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại các khu liên kết chăn nuôi của Đất Quốc Phòng tại xã Thạch Hòa, Yên Bình; Chỉ đạo xử lý khắc phục sự cố ô nhiễm môi trƣờng do cháy nhà xƣởng sản xuất tại Thôn 7, xã Hạ Bằng.

Hàng năm, các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng chỉ đƣợc áp dụng đối với một vài trƣờng hợp, thông thƣờng đều do ngƣời dân hoặc báo chí phản ánh.

Xử lý vi phạm hành chính là công cũ hữu hiệu nhƣng chƣa triệt để trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Nhiều cơ sở, đơn vị sau khi xử phạt vi phạm hành chính vẫn không khắc phục hậu quả, dẫn tới cơ quan quản lý nhà nƣớc phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật, dùng biện pháp cƣỡng chế để buộc các cơ sở, đơn vị chấp hành việc khắc phục hậu quả sau những hành vi vi phạm.

2.2.8. Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Thực hiện Quyết định số 5444/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội, UBND huyện tăng cƣờng chỉ đạo từng bƣớc hoàn thiện, nâng cao năng lực chuyên môn đối với đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý môi trƣờng từ huyện đến xã, thị trấn;

Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thạch Thất là cơ quan tham mƣu, giúp việc cho UBND huyện Thạch Thất trong quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng, chịu sự chỉ đạo và hƣớng dẫn về chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hà Nội. Phòng hiện tại gồm 09 biên chế, trong đó có 04 biên chế làm công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, gồm 01 đồng chí lãnh đạo là trƣởng phòng phụ trách chung, 01 đồng chí lãnh đạo là phó phòng phụ trách trực tiếp, 02 chuyên viên, chiếm 44% tổng biên chế quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng.

Trong số các biên chế thực hiên hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng đều là lực lƣợng trẻ, có năng lực, có trình độ chuyên môn cao, chuyên ngành phù hợp với hoạt động quản lý. Theo đó, có 3 ngƣời có trình độ Thạc sĩ (chiếm 75%), 1 ngƣời có trình độ Đại học (chiếm 25%), trong đó 02 chuyên viên trực tiếp làm công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện đều có chuyên ngành phù hợp (chuyên ngành Môi trƣờng). Do vậy, có thể thấy đội ngũ làm công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tại Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thạch Thất đều có trình độ chuyên môn cao, chuyên ngành phù hợp với vị trí việc làm đang đảm nhận.

Hơn nữa, tỉ lệ nam nữ đƣợc phân chia đồng đều 2 nam - 2 nữ cũng tạo ra hiệu quả làm việc cao hơn. Không có nghiên cứu nào đong đếm đƣợc mối quan hệ giữa hiệu quả làm việc giữa việc cao hay không cao với tỷ lệ giới tính trong bộ phận làm việc. Tuy nhiên, thực thế chỉ ra rằng có mối tƣơng quan, hỗ trợ tích cực hơn khi tỷ lệ giới tính đƣợc phân chia tƣơng đối cân bằng.

Bên cạnh nhân lực làm quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cấp huyện. UBND huyện còn kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý môi trƣờng tại cấp xã. Đến nay đã có 23/23 xã có cán bộ môi trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)