3.3. Một số kiến nghị
3.3.3. Với huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Thứ nhất, đề nghị Huyện ủy
Đề nghị Huyện ủy phân công Ủy viên thƣờng vụ, Huyện ủy viên tăng cƣờng công tác kiểm tra, sát địa bàn đƣợc giao phụ trách trong việc triển khai vệ sinh môi trƣờng thứ 7 hàng tuần.
Giao các Phòng chuyên môn trong khối kinh tế - đô thị phụ trách các xã trong công tác vệ sinh môi trƣờng để đảm bảo sát địa bàn và hiệu quả trong công tác xã hội hóa vệ sinh môi trƣờng.
Hai là, đề nghị HĐND huyện
Đề nghị HĐND huyện chấp thuận chủ trƣơng UBND huyện xây dựng đề án, kế hoạch triển khai phân loại rác thải tại nguồn và xử lý sơ bộ tại chỗ bằng chế phẩm vi sinh tại các hộ gia đình theo từng giai đoạn thí điểm sau đó nhân rộng.
Tiểu kết chƣơng 3
Chƣơng 3 đã nêu lên tổng quan định hƣớng của cơ quan có thẩm quyền từ Trung ƣơng tới địa phƣơng về vấn đề môi trƣờng, qua đó cũng nêu lên đƣợc phƣơng hƣớng của chính quyền UBND, HĐND huyện Thạch Thất trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng.
Qua chƣơng 1 và chƣơng 2, sau khi nghiên cứu các hạn chế tồn tại và nguyên nhân của các vấn đề còn chƣa tốt trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, tác giả cũng nêu lên ý kiến của cá nhân của mình trong việc thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thạch Thất trong thời gian tới.
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh một điều, các giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nêu trong chƣơng 3 cần phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ và với một lộ trình phù hợp để mang lại hiệu quả cao.
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, trƣớc bối cảnh tình hình kinh tế trong nƣớc có nhiều biến động, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế diễn ra, tình hình dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn thế giới… đã ảnh hƣởng đến tiến trình hội nhập của thành phố nói chung và huyện Thạch Thất nói riêng, nhƣng có thể nói huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội là một trong những huyện ngoại thành có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh nhất của Thành phố. Diện mạo của huyện ngày càng thay đổi theo hƣớng tích cực, văn minh, sạch đẹp hơn với mục đích lớn nhất là phát triển kinh tế - xã hội bền vững và phấn đấu cùng thành phố đạt đƣợc thành phố thân thiện môi trƣờng, đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng môi trƣờng.
Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng là một nội dung quan trọng trong chiến lƣợc và kế hoạch phát triển bền vững của mỗi địa phƣơng. Thực tế cho thấy quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng là một nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn huyện luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thạch Thất.
Luận văn trên cơ sở nghiên cứu cơ sở khoa học của quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ở Chƣơng 1 đã nêu lên thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện ở Chƣơng 2. Từ nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, tác giả có những đánh giá cơ bản nhất đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện, đặt ra những hạn chế còn nổi cộm cần đƣợc xử lý nhằm đảm bảo vệ môi trƣờng.
Thứ nhất, ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt là môi trƣờng trong các khu công nghiệp, làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất đang tăng tỷ lệ thuận
với tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện, tạo nên sự phát triển không bền vững đối với kinh tế - xã hội địa phƣơng.
Thứ hai, một trong bảy chỉ tiêu trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện chƣa đƣợc đáp ứng là tiêu chí về môi trƣờng, đặc biệt là vấn đề thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại.
Thứ ba, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện mặc dù đã có sự quản lý và chỉ đạo sát sao nhƣng xét trên một số khía cạnh vẫn còn bỏ lửng sự vào cuộc của các cấp chính quyền trong công tác bảo vệ môi trƣờng đặc biệt trên địa bàn huyện
Từ những thực trạng nêu trên, luận văn cũng nêu lên một số ý kiến cá nhân của tác giả nhằm khắc phục hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn huyện Thạch Thất trong thời gian tới và mạnh dạn nêu lên các kiến nghị, đề xuất để hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trong thời gian tới có hiệu quả hơn, góp phần bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới sự phát triển bền vững trong hoạt động kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.GS.TSKH Lê Huy Bá (2017), Bảo vệ môi trƣờng nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam;
2.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;
3.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016), Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
4.PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (2013), Kinh tế và quản lý môi trường;
5.Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;
6.Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
7.Chính phủ (2015), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
8.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9.Bùi Hằng (2017), “Tăng cường phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về môi trường”,
Tạp chí Môi trường;
10.Nguyễn Hằng (2017), “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường”, Tạp chí Môi trường;
11.Mai Hƣơng (2018), “Tăng cường năng lực cho các cơ quan truyền thông, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường”, Tạp chí Môi trƣờng;
12.Ths. Lê Thị Mơ (2017), Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Đại học Kinh tế;
13.ThS. Nguyễn Thị Nga (2015), “Bảo vệ môi trường tự nhiên ở Việt Nam - Yêu cầu cấp thiết”, Tạp chí Cộng sản;
14.Ths. Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2017), Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Học viện Hành chính Quốc gia;
15.Kim Phụng (2013), Những Cách Tốt Nhất Để Bảo Vệ Môi Trường - Xây Dựng Cuộc Sống Xanh, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin;
16.Quốc hội (2010), Luật Thuế bảo vệ môi trường (Luật số 57/2010/QH12);
17.Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13);
18.Ths. Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng;
19.Hội đồng nhân dân huyện Thạch Thất (2018), Nghị quyết số 04/NQ- HĐND về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2018 của huyện Thạch Thất.
20.Hội đồng nhân dân huyện Thạch Thất (2018), Nghị quyết số 05/NQ- HĐND phê chuẩn Tổng quyết toán ngân sách huyện Thạch Thất năm 2017;
21.Hội đồng nhân dân huyện Thạch Thất (2018), Nghị quyết số 06/NQ- HĐND điều chỉnh bổ sung, phân bổ dự toán ngân sách huyện năm 2018 từ nguồn kết dư ngân sách huyện năm 2017;
22.Hội đồng nhân dân huyện Thạch Thất (2019), Nghị quyết số 18/NQ- HĐND phê chuẩn Tổng quyết toán ngân sách huyện Thạch Thất năm 2018;
23.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2016), Quyết định số 1025/QĐ- UBND ngày 01 tháng 12 năm 2016 phê duyệt Đề án tăng cường công
tác quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng, trật tự xây dựng, tài nguyên và môi trường huyện Thạch Thất giai đoạn 2016-2020;
24.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2017), Chỉ thị số 17-CT/HU chỉ đạo thực hiện quán triệt Nghị quyết số 11-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội;
25.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2017), Kế hoạch số 53-KH/HU về thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội;
26.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2017), Kế hoạch 157/KH-UBND về triển khai thực hiện khắc phục những tồn tại, hạn chế, tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ giải pháp bảo vệ môi trường huyện Thạch Thất năm 2017 và những năm tiếp theo;
27.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2017), Kế hoạch số 202/KH-UBND về thực hiện công tác bảo vệ môi trường và chi ngân sách sự nghiệp năm 2018;
28.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2018), Kế hoạch số 134/KH-UBND về việc triển khai thực hiện kết luận của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố về tăng cường công tác vệ sinh môi trường huyện Thạch Thất năm 2018;
29.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2018), Kế hoạch số 124/KH-UBND Triển khai các hoạt động hưởng ứng “Tháng hành động vì môi trường”, ngày Môi trường thế giới năm 2018 với chủ đề “Giải quyết ô nhiễm nhựa và nilon”;
30.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2019), Kế hoạch số 94/KH-UBND về thực hiện công tác bảo vệ môi trường huyện Thạch Thất năm 2019;
31.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2018), Báo cáo tổng kết thực hiện kết luận của Chủ tịch UBND thành phố về tăng cường công tác vệ sinh môi trường huyện Thạch Thất năm 2018, Hà Nội;
32.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2018), Báo cáo giải trình giữa hai kỳ họp HĐND huyện năm 2018 về công tác Vệ sinh môi trường, Hà Nội;
33.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2019), Báo cáo Công tác bảo vệ môi trường làng nghề của Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, Hà Nội; 34.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2019), Báo cáo kết quả thực hiện Đề
án tăng cường công tác quản lý nhà nước Về quy hoạch xây dựng, trật tự xây dựng, tài nguyên và môi trường huyện Thạch Thất giai đoạn 2016- 2020, Hà Nội;
35.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2019), Báo cáo Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thạch Thất từ ngày 01/01/2018 đến ngày 31/3/2019, Hà Nội;
36.Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2019), Báo cáo kết quả xây dựng huyện nông thôn mới đến hết năm 2019 của huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Hà Nội;