3.1.1. Quan điểm quản lý nhà nước về môi trường
Ngày nay, vấn đề môi trƣờng không chỉ trở thành vấn đề của khoa học, mà nó còn trở thành vấn đề quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia và sự tồn vong của xã hội loài ngƣời. Vấn đề môi trƣờng cũng là vấn đề quan trọng trong các cuộc hội họp của các chính trị gia, các đảng phái của các quốc gia, các chính khách của các nƣớc trên thế giới. Những tƣ tƣởng của các nhà quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng đã nhanh chóng trở thành chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Chính tầm quan trọng của môi trƣờng đặt ra trọng trách to lớn trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trong hiện tại và tƣơng lai.
Việt Nam luôn tuân thủ những quy định quốc tế về vấn đề môi trƣờng và nhận thức rất rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Từ Nghị quyết Đại hội XI của Đảng xác định vị trí, vai trò quan trọng của biến đổi khí hậu. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 khẳng định: “Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” [13, tr99].
Từ Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, tại mục 2 của phần IX có đƣa phƣơng hƣớng, nhiệm vụ: “Bảo vệ môi trƣờng tự nhiên vừa là nội dung, vừa là mục tiêu phát triển bền vững. Hạn chế, tiến tới khắc phục căn bản tình
trạng hủy hoại, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng của các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp, khu đô thị. Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phục hồi môi trƣờng sau khai thác khoáng sản. Đảm bảo sự hài hòa giữa môi trƣờng tự nhiên với môi trƣờng sống ở các khu công nghiệp, đô thị, dân cƣ. Phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bảo vệ môi trƣờng, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên. Tăng cƣờng phổ biến pháp luật và tuyên truyền trong xã hội về bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên và ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu. Tích cực hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trƣờng và ứng phó với biến đổi khí hậu... Hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành các chế tài đủ mạnh để bảo vệ môi trƣờng, ngăn chặn, xử lý theo pháp luật nhằm chấm dứt tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng, tăng cƣờng phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng. Ngăn chặn và từng bƣớc khắc phục sự xuống cấp của môi trƣờng tự nhiên. Hạn chế, tiến tới khắc phục căn bản tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở nông thôn, các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, khu đô thị, làng nghề, các lƣu vực sông, không để phát sinh thêm những cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Đẩy mạnh xã hội hóa cùng với việc bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho các công trình trọng điểm phục hồi môi trƣờng dân sinh.”
Hiện nay, công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ở nƣớc ta đang đứng trƣớc nhiều khó khăn: tổ chức và năng lực quản lý môi trƣờng còn nhiều bất cập; cơ sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng còn lạc hậu, nguồn vốn nhà nƣớc cho bảo vệ môi trƣờng có hạn; sự đầu tƣ của doanh nghiệp và ngƣời dân cho công tác bảo vệ môi trƣờng còn ở mức rất thấp. Chính vì vậy, cần sự chung tay của cả đất nƣớc, trong đó từng địa phƣơng - là một tế bào của xã hội phải nỗ lực hơn nữa mới góp phần xây dựng và bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững của từng địa phƣơng, của cả đất nƣớc.
Thành phố Hà Nội và cả hệ thống chính trị đã thực hiện quyết liệt và bài bản công tác bảo vệ môi trƣờng theo tinh thần Nghị quyết số 11-NQ/TU
ngày 31/5/2017 của Thành ủy về “Tăng cƣờng công tác Bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo”.
Theo quan điểm của lãnh đạo thành phố nói chung cũng nhƣ quan điểm của các nhà quản lý công trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nói riêng về vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trƣờng không thể thực hiện trong “ngày một, ngày hai”, đòi hỏi phải có giải pháp, phải có ngân sách.
Trong thời gian tới, cùng với quan điểm chung, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội cũng có quan điểm chung, nhất quán với tinh thần của Đảng trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, bên cạnh đó cũng có những quan điểm cụ thể nhƣ:
Một là, tập trung hoàn thiện chính sách, pháp luật trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng; rà soát, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng, tập trung vào các lĩnh vực có nguy cơ gây ô nhiễm cao và các đô thị đông dân cƣ, khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm cần đƣợc bảo vệ. Các quy định về bảo vệ môi trƣờng sẽ đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng ngăn chặn các dự án đầu tƣ sử dụng công nghệ lạc hậu, loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao; hoàn thiện các cơ chế, chính sách liên quan đến sản xuất sạch hơn… Cùng với đó là đẩy mạnh thanh kiểm tra, xử lý vi phạm; tăng cƣờng điều tra, kiểm kê nguồn thải, kiểm soát các hoạt động nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, hoạt động vận chuyển và xử lý chất thải.
Hai là, chú trọng tăng cƣờng năng lực và phối kết hợp giữa các cấp, ngành trong việc giải quyết các vấn đề môi trƣờng. Việc triển khai, thực hiện đƣợc tiến hành nghiêm túc, thƣờng xuyên, đồng bộ, gắn với việc thực hiện các chƣơng trình công tác lớn của Thành ủy và các chủ trƣơng, chính sách của Thành ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố.
Ba là, tổ chức rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch quản lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội;
Bốn là, rà soát quy mô, công suất xử lý đối với khu xử lý rác thải tập trung áp dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời, giảm dần tỷ lệ rác thải chôn lấp sau xử lý xuống còn khoảng 30% (năm 2020), khoảng 10-15% (năm 2050)
Năm là, tăng cƣờng các giải pháp tuyên truyền, giáo dục về môi trƣờng trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng; khuyến cáo ngƣời dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trƣờng, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi, hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nƣớc, áp dụng cách thông bồn cầu, cách xử lý ống thoát nƣớc bị tắc bằng vi sinh. Tại các khu du lịch, khu đông dân cƣ, tuyến đƣờng lớn... bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng.
Sáu là, triển khai xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trƣờng trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hƣớng tới một môi trƣờng tốt đẹp hơn. Tăng cƣờng công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trƣờng. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trƣờng và trang bị các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lƣợng này.
3.1.2. Mục tiêu quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Các mục tiêu chung của quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng mà huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội hƣớng đến bao gồm:
Một là, Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh trong hoạt động sống của con ngƣời.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, làng nghề đang hoạt động, tổ chức phân loại các cơ sở gây ô nhiễm theo từng mức độ vi phạm và có biện pháp xử lý thích hợp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ƣu tiên áp dụng các công nghệ sạch, công nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu bằng cách trang bị, đầu tƣ các thiết bị công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, cải tiến và sản xuất các thiết bị tiêu hao ít năng lƣợng và nguyên vật liệu hơn.
Các khu công nghiệp, làng nghề cần phải sớm có và thực hiện tốt phƣơng án xử lý chất thải, ƣu tiên xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại.
Hai là, phát triển bền vững kinh tế và xã hội địa phƣơng bao gồm: phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trƣờng sống, nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội trong các tầng lớp dân cƣ.
Ba là, xây dựng các công cụ quản lý có hiệu lực, hiệu quả. Các công cụ phải thích hợp cho từng ngành.
Trên cơ sở các mục tiêu chung, Lãnh đạo HĐND, UBND huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội cũng đề ra những mục tiêu cụ thể trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nhƣ:
Thứ nhất, quan điểm đầu tiên của huyện là tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong quản lý.
Thứ hai, thống nhất giao công tác vệ sinh môi trƣờng và công tác thu giá dịch vụ vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện cho đơn vị trúng thầu theo kết luận của Chủ tịch UBND thành phố trong tháng 10/2018.
Thứ ba, tích cực và chủ động trong công tác bảo vệ môi trƣờng ở các xã, thị trấn; đặc biệt là các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, huy động vốn, thúc đẩy các hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhất là ở các khu công nghiệp, làng nghề, khu đông dân trong phạm vi quản lý hành chính của huyện.
Thứ tƣ, định hƣớng phát triển bền vững, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng hƣớng tới nền kinh tế xanh đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với vấn đề môi trƣờng. Cần giải quyết dứt điểm những vấn đề môi trƣờng gây bức xúc dƣ luận.
Thứ năm, phối hợp chặt chẽ với chính quyền trung ƣơng, thành phố Hà Nội, các cơ quan ban ngành có liên quan nhằm thực thi có hiệu quả các biện pháp chống ô nhiễm môi trƣờng và thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề môi trƣờng.
Thứ sáu, xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác về bảo vệ môi trƣờng. Khai thác tối đa các nguồn đầu tƣ từ xã hội cho công tác bảo vệ môi trƣờng. Phát hiện, xây dựng và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng; thúc đẩy phát triển, sử dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo, sản xuất và tiêu dùng bền vững. Chú trọng bảo vệ môi trƣờng các làng nghề bằng biện pháp cải tiến công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
3.2. Giải pháp quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Thất, thành phố Hà Nội
3.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản về môi trường
Các văn bản Luật, chính sách phải đầy đủ, cụ thể, rõ ràng. Luật về môi trƣờng đƣợc ban hành quá ít song các văn bản dƣới luật và các căn bản mang tính pháp quy nhƣ Nghị định, Thông tƣ, Chỉ thị... của các cấp trong hệ thống chính trị quá nhiều. Cần phải luật hóa các loại văn bản này và các đạo luật đƣợc ban hành phải tƣơng đối chi tiết mà không cần các văn bản dƣới luật giải thích.
Ban hành các văn bản hƣớng dẫn cụ thể về nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan ban ngành liên quan cũng nhƣ các phòng, ban trực thuộc ở các huyện nhằm tạo sự liên kết của các đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng.
Cần quy định mức phạt cụ thể đối với từng trƣờng hợp gây ô nhiễm trong quá trình hoạt động. Xây dựng đội ngũ quản lý, lực lƣợng thanh tra,
kiểm tra có tinh thần trách nhiệm và tính cơ động cao, thƣờng xuyên thanh tra, giám sát các khu, cụm công nghiệp, làng nghề, các khu dân cƣ nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm.
3.2.2. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo
Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, đặc biệt quan trọng hơn cả là lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo vệ môi trƣờng trong các doanh nghiệp, làng nghề, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trƣờng.
HĐND, UBND huyện Thạch Thất, Hà Nội cần vận dụng những chủ trƣơng, chính sách trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng của Đảng, Nhà nƣớc vào các mục tiêu cụ thể của huyện; thực hiện lồng ghép mục tiêu bảo vệ môi trƣờng vào các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội huyện.
Cần theo dõi và quản lý chặt chẽ hoạt động bảo vệ môi trƣờng; kiên quyết, kịp thời xử phạt các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng để răn đe, ngăn ngừa các hành vi tái diễn.
Quy hoạch, mở rộng các cụm công nghiệp làng nghề, tập trung các cơ sở sản xuất trong các làng nghề ra các khu vực tập trung, xa dân cƣ để có các biện pháp xử lý nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn cho phù hợp.
Ngoài ra, cần tạo điều kiện về mặt chính sách, cơ chế để khuyến khích cộng đồng dân cƣ tham gia quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng.
Xây dựng kế hoạch xử lý các vấn đề bức xúc môi trƣờng nhƣ rác thải, nƣớc thải sinh hoạt, làng nghề.
Tiến hành tổ chức khen thƣởng đối với những cá nhân, đơn vị, tổ chức xã hội, mô hình sinh thái bền vững có đóng góp lớn trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời kiên quyết xử lý các trƣờng hợp không thực hiện thu gom chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp riêng trong các cụm công nghiệp.
3.2.3. Xây dựng hệ thống quan trắc
Công tác giám sát, quan trắc thƣờng xuyên, liên tục chất lƣợng môi trƣờng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong thời gian tới đây, Chính quyền huyện Thạch Thất cần huy động cácây dựng hệ thống quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nhất là tại một số cụm điểm công nghiệp, làng nghề, báo cáo tổng hợp theo quy định.
Mỗi cụm, điểm công nghiệp lớn cần có ít nhất một hệ thống quan trắc đảm bảo chất lƣợng, phục vụ cho việc lấy thông tin, xử lý vi phạm, góp phần nâng cao và đảm bảo đúng chất lƣợng cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện.
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện tham mƣu UBND huyện đấu thầu chọn một đơn vị quan trắc đảm bảo các thông số quan chắc đƣợc có độ chính xác cao, phục vụ hoạt động quản lý
3.2.4. Quản lý chất thải, kiểm soát ô nhiễm
Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát đơn vị cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện về năng lực, phƣơng án thực hiện hạn chế để tồn đọng chất thải sinh hoạt trong khu dân cƣ và các điểm tập kết, duy trì tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện đạt 100%.
Triển khai thực hiện các nhiệm vụ về thu giá dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, chất lƣợng dịch vụ vệ sinh môi trƣờng theo thông báo số 832/TB- UBND ngày 29/8/2018 của Chủ tịch UBND thành phố kết luận đánh giá 01 năm thực hiện dịch vụ vệ sinh môi trƣờng theo phƣơng thức đấu thầu tập trung.
Tập trung đầu tƣ, cải tạo các điểm tập kết rác thải xuống cấp đáp ứng