trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Dựa trên cơ sở những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế trong hoạt động QLNN về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã phân tích tại chƣơng 2, để hoạt động quản lý nhà nƣớc về an toàn hành lang lƣới điện trên địa bàn tỉnh đƣợc tốt hơn, đạt đƣợc những mục tiêu đề ra dựa trên cơ sở nhiệm vụ cần thực hiện, cần tập trung thực hiện những giải pháp sau:
3.2.1. Giải pháp đối với Ban hành, hướng dẫn và tổ chức triển khai thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về hành lang an toàn lưới điện
Ngoài kết quả thực hiện quản lý hành lang an toàn lƣới điện trên địa bản tỉnh Cao Bằng ngoài những mặt tích cực đã đạt đƣợc thì hoạt động QLNN về HLATLĐ vẫn còn những hạn chế đó là tiến độ xử lý các điểm vi phạm an toàn hành lang lƣới điện còn chậm, hiệu quả đem lại chƣa cao, một bộ phận ngƣời dân còn chƣa hiểu đƣợc tầm quan trọng và sự nguy hiểm của hành lang lƣới điện cao áp, chƣa phối hợp tham gia xử lý các điểm vi phạm... Để thực hiện tốt việc quản lý an toàn hành lang lƣới điện cao áp trên địa bàn tỉnh cần phải có những quy định, chính sách và pháp chế cụ thể của các cấp có thẩm quyền và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị; có hệ thống cơ chế và đủ hệ thống văn bản, pháp lý để thuận tiện trong quá trình quản lý hành lang an toàn lƣới điện cao áp. Cụ thể đó là:
* Giải pháp về ban hành các VBPPPL về HLATLĐ
Thực tế hiện nay, việc ban hành VBQPPL về HLATLĐ nói chung còn nhiều hạn chế, bất cập, chƣa phù hợp với điều kiện thực tiễn do đó hiệu quả triển khai chƣa cao. Để ban hành và hoàn thiện hệ thống VBQPPL về
HLATLĐ phù hợp với thực tiễn, mang lại hiệu quả cao, UBND tỉnh Cao Bằng và các cơ quan QLNN về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh cần làm tốt các nhiệm vụ:
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá về tình hình quản lý HLATLĐ của tỉnh: Có thể khẳng định, tình hình thực tiễn là cơ sở khách quan để ban hành những VBQPPL cụ thể hóa các chủ chƣơng, chính sách trong QLNN về HLATLĐ. Để nắm chắc đối tƣợng quản lý, các cơ quan QLNN về HLATLĐ cần thu thập những thông tin thƣờng xuyên, kịp thời, chính xác về tình hình HLATLĐ, trên cơ sở đó, dự báo những nguy cơ và động thái của đối tƣợng quản lý. Việc nghiên cứu, phân tích thƣờng xuyên về tình hình HLATLĐ giúp cho cơ quan QLNN có những định hƣớng mang tính chiến lƣợc, bên vững trong tƣơng lai. Trong nghiên cứu, phân tích về tình hình HLATLĐ trên địa bàn tỉnh cần có sự phối hợp giữa các cơ quan: Sở Công thƣơng, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài nguyên môi trƣờng, Ngành Công an… Những nội dung về tình hình HLATLĐ cần đƣợc thống kê, nghiên cứu, phân tích đánh giá kĩ đó là: Số lƣợng những điểm vi phạm HLATLĐ, nguyên nhân, đặc thù về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh, kiến thức của ngƣời dân về HLATLĐ, các yếu tố ảnh hƣởng đến HLATLĐ nhƣ điều kiện tự nhiên, văn hóa, phong tục tập quán, kinh tế - xã hội...
- Giao nhiệm vụ tham mƣu, soạn thảo các VBQPPL về HLATLĐ áp dụng trên địa bàn tỉnh cho các ngành: Công thƣơng, Xây dựng, Giao thông và Công an cùng thống nhất và thực hiện. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các cơ quan trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ QLNN về HLATLĐ nhƣ: Phòng Quản lý Năng lƣợng, Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Địa chính cấp Xã, Công an xã… Đồng thời, khuyến khích sự tham gia, đóng góp ý kiến từ các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội. đối với việc ban hành VBQPPL về HLATLĐ.
Để hoàn thiện việc hƣớng dẫn thực hiện các VBQPPL về HLATLĐ trên địa bàn, UBND tỉnh và các cơ quan QLNN về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng cần chú trọng một số giải pháp sau:
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng cần chú trọng thực hiện:
+ Chủ động đôn đốc các cơ quan QLNN về HLATLĐ triển khai kịp thời các VBQPPL, tránh tình trạng chậm chễ trong tổ chức thực hiện: Đƣa ra các hƣớng dẫn nhằm thực hiện thanh tra, kiểm tra việc triển khai VBQPPL về HLATLĐ của các cơ quan QLNN về HLATLĐ tại các cấp hành chính một cách thƣờng xuyên và liên tục. Trên cơ sở đó, đƣa ra điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực HLATLĐ.
+ Đẩy mạnh hƣớng dẫn và hỗ trợ các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh thực hiện mục tiêu số 4 của chƣơng trình Nông thôn mới, trong đó hƣớng dẫn thực hiện về an toàn điện và bảo vệ HLATLĐ tại các địa phƣơng.
- Các cơ quan đƣợc giao đƣợc nhiệm vụ QLNN về HLATLĐ tại các cấp hành chính cần thực hiện:
+ Chủ động tham mƣu với UBND tỉnh trong ban hành các văn bản hƣớng dẫn triển khai thực hiện các VBQPPL về HLATLĐ, đặc biệt là Ban chỉ đạo bảo vệ HLATLĐCA và phòng Quản lý năng lƣợng – Sở Công thƣơng. Ví dụ: Tham mƣu UBND tỉnh về những phƣơng án, kế hoạch triển khai việc hƣớng dẫn VBQPPL sao cho phù hợp với tình hình và điều kiện của tỉnh, Thống nhất Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, phù hợp với Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du và miền núi phía Bắc, thống nhất với quy hoạch ngành, lĩnh vực và ban hành Quy hoạch phát triển GTVT giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quy hoạch phát triển lƣới điện cao áp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Thông qua đó tạo tiền đề cho các đơn vị quản lý,
ngƣời dân nắm rõ đƣợc định hƣớng phát triển giao thông, lƣới điện, khu công nghiệp của Tỉnh, và chủ động có phƣơng án xây dựng phù hợp với quy hoạch, đúng theo quy định của pháp luật về xây dựng.
* Giải pháp về tổ chức thực hiện và triển khai các VBQPPL về HLATLĐ
Để tổ chức thực hiện và triển khai tốt các VBQPPL về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, trƣớc hết cần sự tăng cƣờng chỉ đạo, điều hành của UBND các cấp trong tổ chức thực hiện các VBQPPL về HLATLĐ. Cụ thể, UBND các cấp thƣờng xuyên làm tốt hoạt động chỉ đạo trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ QLNN về HLATLĐ, coi việc đảm bảo HLATLĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn an ninh, trật tự và phát triển kinh tế tại địa phƣơng, lồng ghép các chƣơng trình Nông thôn mới về tiêu chí đánh giá số 4. Ƣu tiên cho các địa bàn vùng xâu, vùng xa nhƣ: Bảo Lâm, Bảo Lạc, Hạ Lang và các xã biên giới, các xã có trình độ dân trí thấp.
Có thể xác định các giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các VBQPPL về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng nhƣ sau:
- Nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông về bảo vệ HLATLĐ.
Ý thức của ngƣời dân có vai trò quyết định đến sự an toàn của hành lang lƣới điện cao áp. Tuy nhiên trong quá trình khảo sát những cho thấy nhiều ngƣời dân chƣa hiểu biết về những quy định, quy phạm và ý nghĩa của việc bảo vệ HLATLĐ. Đối với những ngƣời dân có công trình vi phạm HLATLĐ đều không chú ý đến hành lang lƣới điện, có thái độ thờ ơ với sự nguy hiểm của lƣới điện cao áp.
Từ trực trạng đó cho thấy cần phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, vận động sâu rộng trong dân về những Quy định, quy phạm về HLATLĐ, tầm quan trọng của lƣới điện, đảm bảo an toàn cho tài sản và tính mạng của ngƣời dân, phục vụ nhân dân, phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế
tại địa phƣơng để ngƣời dân cùng hiểu và cùng thực hiện theo những Quy định, quy phạm bảo vệ HLATLĐ.
Nội dung tuyên truyền: Tập trung vào mục đích, ý nghĩa và tính cấp thiết của việc bảo vệ HLATLĐ, qua đó tuyên truyền về các quy định, quy phạm và chế tài xử lý về HLATLĐ.
Tài liệu tuyên truyền: Luật Điện lực số 28/2004-QH11 ngày 03/12/2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực ngày 20/11/2012; Thông tƣ số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công Thƣơng Quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện; Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính Phủ về Quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực và an toàn điện...
Phƣơng pháp tuyên truyền:
+ Tiếp tục đẩy mạnh các phƣơng pháp tuyên truyền trên báo, đài và truyền hình của tỉnh. Bên cạnh đó cần chú trọng việc tuyên truyền trên đài phát thanh của các xã, phƣờng vào những thời điểm phù hợp với đặc điểm sinh hoạt, phong tục tập quán của địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả.
+ Nâng cao chất lƣợng tuyên truyền bằng các phƣơng pháp tin tờ rơi, treo pa nô, hình ảnh, khẩu hiệu tại những nơi tập chung đông ngƣời qua lại nhƣ chợ huyện, chợ xã.
+ Tổ chức các nhóm quản lý HLATLĐ tại địa bàn xã đồng thời tổ chức tuyên truyền trực tiếp đến ngƣời dân về những Quy định, quy phạm của HLATLĐ theo định kỳ tại các buổi sinh hoạt tại tổ, xã, phƣờng.
Cơ quan thực hiện: UBND tỉnh, Sở Công thƣơng, Ban chỉ đạo bảo vệ an toàn công trình lƣới điện cao áp tỉnh Cao Bằng, Đài phát thanh và truyền hình tỉnh Cao Bằng, UBND huyện phối hợp với Công ty Điện lực Cao Bằng, các nhóm, đoàn thể cấp xã, phƣờng thực hiện.
- Đồng bộ những chính sách liên quan đến hoạt động bảo vệ HLATLĐ. UBND tỉnh có thể kết hợp các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về Nông thôn mới, qua đó lồng ghép những hoạt động tuyên truyền về tiêu chí số 4 cũng nhƣ tuyên truyền về các VBQPPL về HLATLĐ nhằm tăng hiệu quả và giảm chi phí cho hoạt động QLNN về HLATLĐ.
3.2.2. Giải pháp đối với tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hành lang an toàn lưới điện
Thực tiễn cho thấy, tổ chức QLNN có vai trò rất quan trọng đối với hiệu quả của hoạt động QLNN. Yếu tố tổ chức không đảm bảo tất yếu sẽ dẫn tới phát huy kém hiệu quả các nguồn lực trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý. Để hoàn thiện tốt tổ chức QLNN về HLATLĐ, tỉnh Cao Bằng cần thực hiện theo những giải pháp sau:
* Giải pháp đối với hệ thổng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước
Nhìn chung, hệ thống tổ chức, chỉ đạo thực hiện quản lý hành lang an toàn lƣới điện đã đƣợc thành lập từ tỉnh đến huyện, cơ cấu đảm bảo theo đúng quy định. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn bộc lộ những hạn chế đó là việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra còn lơ là, các hoạt động của ban, tổ chức giúp việc chƣa hiệu quả, nhiệm vụ, chủ yếu vẫn do đơn vị Điện lực phối hợp với cán bộ chuyên môn thực hiện, thông tin còn chậm, chƣa đảm bảo chất lƣợng theo yêu cầu của thực tiễn.
Do vậy, cần thiết phải kịp thời hoàn thiện một hệ thống quản lý chặt chẽ, có trách nhiệm và hiệu quả trong hoạt động của các đơn vị tại địa bàn, Ban quản lý và tổ giúp việc. Ban hành đầy đủ các quy chế làm việc, phối hợp, phân công nhiệm vụ vụ thể cho các đơn vị để tổ chức thực hiện.
- Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ đối với từng cơ quan tham gia QLNN về HLATLĐ ở các cấp hành chính nhƣ: Sở Xây dựng, Sở Giao thông, Sở công thƣơng, Phòng kinh tế và hạ tầng, phòng địa chính... các ngành Công an, Điện lực... ở từng địa phƣơng. Đặc biệt, trong đó hƣớng dẫn cụ thể về cơ cấu
tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng thành viên trong Ban chỉ đạo tại các cấp hành chính, đƣa ra chế tài hoặc mức đánh giá hoàn thành nhiệm vụ cho từng đơn vị tham gia QLNN về HLATLĐ.
- Rà soát cơ cấu nhân lực QLNN về HLATLĐ, trên cơ sở đó đƣa ra những điều chỉnh nhằm tránh hiện tƣợng thừa hoặc thiếu trong phân bổ nguồn lực về con ngƣời đối với các cơ quan QLNN về HLATLĐ tại các cấp hành chính. Ví dụ: Cơ cấu nhân lực tham gia QLNN về HLATLĐ tại các cấp hành chính thực hiện nhiệm vụ QLNN về HLATLĐ thƣờng chỉ là 01 ngƣời kiêm nhiệm, có nhiều trình độ chuyên môn khác nhau nhƣ trung cấp, cao đẳng, đại học về ngành sƣ phạm, kinh tế, môi trƣờng…trong khi lại thực hiện các chuyên môn liên quan đến kỹ thuật gây tình trạng bất lợp lý trong việc phân công nhiệm vụ.
- Nghiên cứu xây dựng bộ máy QLNN về HLATLĐ, tránh tình trạng chồng chéo về chủ thể quản lý và trùng lặp trong tổ chức các hoạt động, UBND tỉnh cần ban hành cơ chế, chế tài ràng buộc trong phân công và phối hợp rõ ràng, cụ thể giữa các ngành trong triển khai các nhiệm vụ QLNN về HLATLĐ: Xây dựng, Giao Thông, Môi trƣờng, Công thƣơng và cơ quan Công An. Đặc biệt ban hành quy chế phối hợp, tạo sự thống nhất giữa các ngành, các cấp hành chính trong thanh tra, kiểm tra QLNN về HLATLĐ; ban hành cơ chế ràng buộc trách nhiệm giữa các cấp, các ban, ngành trong QLNN về HLATLĐ.
* Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, sở, ngành, ban, chuyên môn
Các tổ chức tham gia hoạt động quản lý HLATLĐ đóng vai trò then chốt trong toàn bộ hoạt động quản lý HLATLĐ. Mọi hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành đều ảnh hƣởng đến hiệu quả và kết quả của chƣơng trình. Do đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc của các tổ chức quản lý là vấn đề cấp thiết cần đƣợc giải quyết kịp thời.
+ Phòng Quản lý Năng lƣợng xây dựng kế hoạch hàng năm về việc thực hiện hoạt động quản lý HLATLĐ.
+ Tăng cƣờng kiểm tra thực tế hoạt động điện lực của các đơn vị Chi nhánh Điện lực huyện, thành phố.
+ Thƣờng xuyên kiểm tra và tập hợp báo cáo về hoạt động quản lý về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh, qua đó có những biện pháp và đề xuất xử lý những điểm vi phạm HLATLĐ nhằm nâng cao chất lƣợng lƣới điện.
- Phòng Kinh tế và Hạ Tầng - UBND huyện và cấp xã.
+ Phòng Kinh tế và Hạ tầng xây dựng kế hoạch hàng năm về việc thực hiện hoạt động quản lý HLATLĐ.
+ Chủ động phối hợp với đơn vị Điện lực huyện kiểm tra thực tế về hành lang lƣới điện trên địa bàn huyện, cùng phối hợp xử lý các trƣờng hợp vi phạm.
+ Thƣờng xuyên phối hợp cùng các Sở chuyên môn, phối hợp cùng với cán bộ địa chính cấp xã, tham gia vào các khóa đào tạo, buổi tuyên truyền về các Quy định, Quy phạm về HLATLĐ nhằm nâng cao trình độ và nhận thức, qua đó có thể nắm rõ hơn và tuyên truyền lại cho nhân dân.
* Giải pháp đối với Ban Chỉ đạo bảo vệ HLATLĐ
- Kiện toàn bộ máy tổ chức của Ban chỉ đạo: các thành phần bao gồm đại điện của các Ban, Ngành, UBND tham gia trực tiếp hoạt động quản lý về HL ATLĐ có chuyên môn:
+ Đối với thành viên của UBND huyện, thành phố: Phó Chủ tịch chuyên trách Xây dựng, phát triển hạ tầng hoặc Trƣởng Phòng quản lý đô thị, Trƣởng phòng Kinh tế - Hạ Tầng.
+ Đối với thành viên của các Sở: Phó giám đốc Sở quản lý kỹ thuật, Trƣởng Phòng chuyên môn quản lý về kỹ thuật xây dựng hạ tầng, quy hoạch...
+ Đối với các thành viên Trƣởng ban, phó ban chỉ đạo: Phó Chủ tịch