Đối với Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 109)

- Tăng cƣờng công tác giám sát, thƣờng xuyên kiểm tra việc triển khai thực hiện chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật trên địa bàn để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh những sai phạm.

- Cần nâng cao hơn nữa vai trò của Hội Bảo trợ ngƣời tàn tật và trẻ mồ côi, Hội ngƣời mù và các chi hội cơ sở trong việc phối hợp với cơ quan quản lý và cộng đồng xã hội để triển khai thực hiện các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch trợ giúp ngƣời khuyết tật.

- Phân cấp mạnh cho chính quyền cấp cơ sở về quản lý ngƣời khuyết tật trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng lao động là ngƣời khuyết tật hoạt động thuận lợi, hiệu quả.

- Bên cạnh đó, UBND huyện cũng cần chú trọng, quan tâm chỉ đạo, hƣớng dẫn UBND xã, thị trấn và các cơ quan chuyên môn đánh giá việc thực hiện các chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật một cách thƣờng xuyên, định kỳ để kịp thời điều chỉnh những sai phạm, và làm căn cứ cho việc đƣa ra các kế hoạch thực hiện chính sách trợ giúp trong những năm tới.

3.3.3. Đối với gia đình người khuyết tật và cộng đồng xã hội

- Xã hội cần có cách nhìn cởi mở, nhân văn hơn đối với ngƣời khuyết tật, cũng nhƣ trong việc hỗ trợ họ tham gia các hoạt động nhƣ: làm việc, văn hóa, thể thao, khám chữa bệnh.

- Ngƣời thân, gia đình ngƣời khuyết tật cũng nhƣ cộng đồng xã hội cần quan tâm, chia sẻ, động viên NKT để họ trấn tĩnh đƣợc tâm lý, khơi gợi trong họ lòng yêu đời, yêu cuộc sống để từ đó giúp họ có động lực hòa nhập với xã hội.

3.3.4. Đối với bản thân người khuyết tật

- Dù những ngƣời xung quanh có quan tâm động viên đến đâu, dù Đảng và Nhà nƣớc có các chính sách hỗ trợ rất tốt thì cũng khó mà thành công khi bản thân NKT không cảm thấy tự mình cần phải vƣơn lên, tự mình cần phải tin tƣởng vào chính bản thân mình, vào sự giúp đỡ của gia đình cũng nhƣ chính quyền các cấp. Vậy nên, thiết nghĩ NKT cần phải có sự tin tƣởng vào bản thân, vào sự giúp đỡ của Nhà nƣớc và luôn nỗ lực vƣơn lên, không trông chờ, ỷ lại vào sự trợ giúp của cộng đồng để khẳng định vị thế của bản thân.

Tiểu kết chƣơng 3

Dựa vào cơ sở lý luận ngƣời khuyết tật, lý luận thực hiện chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật ở Chƣơng 1 và phân tích thực trạng thực hiện chính sách, đánh giá kết quả thực hiện chính sách ở Chƣơng 2, Chƣơng 3 của luận văn đã đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện thực hiện chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật tại huyện Mê Linh trong giai đoạn 2017 - 2020. Cụ thể trong Chƣơng 3, luận văn đã trình bày các nội dung sau:

- Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về ngƣời khuyết tật mà trong đó luận văn nhấn mạnh đến mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể và các giải pháp đƣợc đƣa ra trong Đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 của Thủ tƣớng chính phủ.

- Căn cứ vào các nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với ngƣời khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh giai đoạn 2016 - nay, luận văn đã đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện thực hiện chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật trong thời gian tới nhƣ: giải pháp về tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách; giải pháp về chính sách và thực hiện từng chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật; giải pháp về tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chính sách và tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với ngƣời khuyết tật.

- Bên cạnh việc đƣa ra những giải pháp thì luận văn cũng đƣa ra các khuyến nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc, ngƣời khuyết tật, gia đình ngƣời khuyết tật và cộng đồng xã hội nhằm góp phần cải thiện thực hiện chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Việt Nam là một đất nƣớc phải chịu nhiều ảnh hƣởng từ hậu quả của các cuộc chiến tranh chống xâm lăng và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên số lƣợng ngƣời khuyết tật tƣơng đối đông; đa số ngƣời khuyết tật đang gặp khó khăn về sức khỏe, việc làm, trình độ văn hóa thấp, nên phần lớn họ sống trong cảnh đói nghèo, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn.… Do đó, bộ phận dân cƣ này cần sự trợ giúp của Nhà nƣớc và xã hội. Trợ giúp ngƣời khuyết tật là vấn đề tất yếu của quốc gia nhằm giúp họ tăng cƣờng khả năng đối phó với những rủi ro, và đảm bảo đƣợc cuộc sống ở mức tối thiểu nhất.

Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay đã mở ra những cơ hội cho tăng trƣởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng cao thu nhập và nâng cao đời sống của ngƣời dân cả về vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng làm nảy sinh nhu cầu trợ giúp đối với các đối tƣợng bảo trợ xã hội trong đó có ngƣời khuyết tật phải đƣợc nâng cao hơn, hiệu quả hơn để bảo đảm sự hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội của quốc gia.

Những năm qua, nhằm thực hiện các chính sách, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc đối với ngƣời khuyết tật UBND huyện Mê Linh cũng đã và đang rất tích cực thực hiện các chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật trên địa bàn nhằm hỗ trợ họ có đƣợc một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các chính sách này trên địa bàn huyện Mê Linh vẫn còn một số những hạn chế đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể để việc thực hiện các chính sách đạt kết quả tốt nhất, nhằm góp phần giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân trên địa bàn huyện.

Từ những điều trên, chúng ta có thể thấy rằng nghiên cứu luận văn: “Thực

hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật tại huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội ” là cần thiết; luận văn đã làm đƣợc những nội dung sau:

- Trình bày lý luận ngƣời khuyết tật, lý luận chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật và lý luận thực hiện chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật;

- Luận văn đã làm rõ quy trình triển khai thực hiện chính sách, đánh giá những kết quả đạt đƣợc và chỉ ra các hạn chế trong thực hiện các chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh nhƣ: mức chuẩn trợ giúp xã hội còn thấp so với nhu cầu của ngƣời khuyết tật; việc xét duyệt trợ cấp phải qua nhiều khâu, thủ tục rƣờm rà; một bộ phận ngƣời dân còn phân biệt đối xử đối với ngƣời khuyết tật; các doanh nghiệp không mấy mặn mà trong việc tuyển dụng lao động là ngƣời khuyết tật; nguồn trợ giúp ngƣời khuyết tật chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nƣớc, chƣa huy động đƣợc nhiều sự đóng góp của xã hội vào công cuộc trợ giúp cho ngƣời khuyết tật.

- Luận văn cũng đã đƣa ra các giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện thực hiện chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật với các nhóm giải pháp chủ yếu: cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền phổ biến các chính sách về ngƣời khuyết tật; hoàn thiện chính sách và tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá; công tác quản lý nhà nƣớc đối với ngƣời khuyết tật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, NXB Chính trị Quốc Gia – Hà Nội – 1996, trang 116.

2. Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ Ngƣời khuyết tật tại Việt Nam (2013), Báo

cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp Người khuyết tật tại Việt Nam.

3. Ban Tuyên giáo trung ƣơng (2012), Hướng dẫn công tác thông tin, giáo dục, truyền thông nhằm xóa bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến Người khuyết tật, Hà Nội.

4. Bình Vũ Ngọc Bình (2001), Quyền con người và người tàn tật, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ LĐTB và XH, Bộ Tài chính (2013), Thông tư

liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật, Hà Nội.

6. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2001), Thông tư số 13/2001/TT- BLĐTBXH ngày 12/5/2000 quy định rõ "trẻ em tàn tật, người tàn tật do hậu quả của chất độc da cam trong chiến tranh được nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm bảo vệ, chăm sóc", Hà Nội.

7. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2012), Thông tư số 26/2012/TT- BLĐTB&XH ngày 12/11/2012 về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 28/2012/NĐ-CP, Hà Nội.

8. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội , Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Thông tư liên tịch số 37/201/TTLT- BLĐTB&XH-

BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, Hà Nội.

9. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Y tế (2012), Thông tư liên tịch số

34/2012/TTLT-BYT-BLĐTB&XH ngày 28/12/2012 quy định chi tiết về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng giám định y khoa thực hiện, Hà Nội.

10. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội (2000), Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo trợ xã hội, NXB Lao động – Xã hội,

Hà Nội.

11. Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội (2009), Báo cáo số 62/BC - LĐTBXH

về tổng kết thi hành pháp lệnh về người tàn tật và các văn bản liên quan của Bộ lao động thương binh xã hội, Hà Nội.

12. Chính phủ ( 2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/12/2010 của Chính phủ, quy định 1 trong 9 đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị trấn quản lý là “Người tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ”, Hà Nội.

13. Chính phủ ( 2012), Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10 /04/2012 quy định

chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật người khuyết tật, Hà Nội.

14. Chính phủ ( 2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.

15. Chính phủ (2007), Nghị Định số 67/2007/NĐ- CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 về chính sách trợ giúp xã hội cho đối tượng BTXH, Hà Nội.

16. Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án “Đào

tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội.

17. Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, Hà Nội.

18. Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội , Hà Nội.

19. Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành

một số điều của Luật người khuyết tật, Hà Nội.

20. Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án trợ

21. Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP về chính sách trợ giúp

xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội của Chính phủ ban hành ngày

21/10/2013;

22. Lê Thị Dung (2011), Giáo trình công tác xã hội với Người khuyết tật,

NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

23. Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong quá trình hội nhập, Tạp chí Lao động xã hội (số 332), Hà Nội.

24. Lê Bạch Dƣơng và các tác giả (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm

thiệt thòi ở Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

26. Nguyễn Hữu Hải - Lê Văn Hòa (2015), Đại cương về phân tích chính sách công, Nxb. Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.

27. Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội.

28. Hội đồng quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. Hội đồng quốc gia (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

30. Hội ngƣời khuyết tật huyện Mê Linh (2018), Báo cáo số 19/BC-HKT về kết

quả hoạt động Hội khuyết tật huyện Mê Linh năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019 của Hội khuyết tật huyện Mê Linh, Hà Nội.

31. Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở

Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Luật (số 1), Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội (1988) Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2007), Hỗ trợ người khuyết tật giảm nghèo, Tài

33. Quốc Hội (1998), Pháp lệnh số 06/1998/PL-UBTVQH10 về người tàn tật, Hà Nội.

34. Quốc Hội (2010), Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12, Hà Nội.

35. Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết và mô hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn ở Đồng

Nai), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

36. Sở Lao động thƣơng binh và Xã hội (2014), Quyết định Số: 78/2014/QĐ-

UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội sống tại cộng đồng và tại các cơ sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội, Hà Nội.

37. Nguyễn Ngọc Toản (2011), Xây dựng và hoàn thiện chính sách trợ giúp xã

hội thường xuyên ở Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

38. Tổ chức Y tế Thế giới ( 2009), Tổng điều tra dân số sử dụng khung phân

loại quốc tế về Chức năng, Khuyết tật và Sức khỏe – ICF để xác định tình trạng sức khỏe và khuyết tật.

39. Trần Đình Tuấn (2009), Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

40. Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học và Chính sách xã hội, Nxb. Khoa học xã hội,

41. Lê Nhƣ Thanh - Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định và thực thi chính sách công, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

42. Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 6), Hà Nội.

43. Bùi Anh Thủy (2015), Giáo trình cao đẳng nghề công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội.

44. Hà Thị Thƣ (2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội.

45. Phạm Hƣơng Trà (2016), An sinh xã hội một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội.

46. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

47. UBND TP.Hà Nội(2013), Kế hoạch 161/KH-UBND của Ủy ban nhân dân

Thành phố Hà Nội về việc thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 – 2020, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)