Những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về thi đua,khen thưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng tại tỉnh tiền giang (Trang 94 - 96)

7. Kết cấu của Luận văn

3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về thi đua,khen thưởng

hạt nhân trong các phong trào thi đua ở cơ sở, làm cho phong trào thi đua trở thành phong trào hành động cách mạng sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong tỉnh,

Kiện toàn, cũng cố, nâng cao vai trò của Hội đồng Thi đua Khen thưởng các cấp, các ngành; cân có kế hoạch tập trung triển khai có hiệu quả những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm mang lại hiệu quả. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng công tác tham mưu của đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác thi đua, khen thưởng. và nâng cao chất lượng hoạt động của các cụm, khối thi đua từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác thi đua, khen thưởng.

3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng khen thưởng

3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức và hành động trong các phong trào thi đua, phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng các điển hình tiên tiến

Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phối họp giữa các cụm, khối thi đua, nhằm phát huy hơn nữa tiềm năng, thế mạnh của môi ngành, Mặt trận, đoàn thế và địa phương trong phát động và tổ chức thực hiện các phong trào thi đua. Các cụm, khối tổ chức tổng kết phong trào thi đua năm 2017, phát động phong trào thi

đua năm 2018; tổ chức ký kết giao ước thi đua, đa dạng hóa các hình thức thi đua thường xuyên, thi đua chuyên đề.

Chú trọng phát động các phong trào thi đưa một cách thiết thực, hiệu quả; chọn những phong trào mang tỉnh trong tâm, trọng điểm để phát động thi đua thường xuyên, thi đua chuyên đề và tránh tính hình thức. Đối với phong trào thi đua “Tiền Giang chung sức xây dựng nông thôn mới” ,các cấp, các ngành tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả, tăng cường giao lưu học hỏi và trao đổi kinh nghiệm; tập trung nguồn lực, nhân rộng cách làm hay, các điển hình tiên tiến và đẩy mạnh tuyên truyền nhằm tạo khi thế thi đua sôi nôi trong toàn tỉnh, góp phần xây dựng nông thôn ngày càng phát triển.

Các cấp, các ngành xây dựng kế hoạch tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các phong trào thi đua yêu nước và gương điển hình tiên tiến, tạo khí thế thi đua sôi nổi; đổi mới đa dạng hoá các nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng.

Phải thông qua phong trào hành động cách mạng, phong trào thi đua để phát hiện các nhân tố mới, điển hình tiên tiến, thường xuyên bám sát phong trào gần gũi tiếp xúc với quần chúng, từ đó phát hiện những sáng kiến hay những nhân tố mới, mô hình mới và điển hình trên các lĩnh vực để bồi dưỡng, tuyên truyền nhân rộng cho nhiều nơi học tập, noi theo. Phối hợp với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Tiền Giang, Đài Phát thanh các địa phương, Cổng thông tin điện tử các đơn vị, cơ quan báo chí để tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến các phong trào thi đua, các điển hình tiên tiến đến được với nhân dân một cách gần gũi nhất. Mở các trang, chuyên mục, tăng cường thời lượng tuyên truyền các phong trào thi đua có hiệu quả, các gương điển hình trên các lĩnh vực.

Công tác tuyên truyền nhân rộng điển hình tiên tiến phải trên cơ sở nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị, giúp người dân, các tổ chức nhận thức rõ hơn và tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào thi đua. Lấy việc thực hiện nhiệm vụ chính trị làm thước đo điển hình tiên tiến và làm cơ sở định hướng chính trị và xã hội trong công tác tuyên truyền nhân rộng điển hình tiên tiến trong quần chúng.

3.2.2 Xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, các cấp, ngành trong triển khai tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng tại tỉnh tiền giang (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)