Nhóm giải pháp vi mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thể chế QLNN đối với các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 88 - 95)

Tiểu kết chƣơng 2

Chương 2 luận văn giải quyết những nội dung sau:

- Khái quát về Thành phố Hà Nội, đánh giá sự ảnh hưởng các điều kiện kinh tế - văn hoá chính trị đối với sự hoàn thiện thể chế QLNN đối với các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Trên cơ sở đánh giá thực trạng thể chế QLNN đối với các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn rút ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng.

- Luận văn xây dựng hai nhóm giải pháp chính để hoàn thiện QLNN đối với các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội.

KẾT LUẬN

Luận văn đã giải quyết những nội dung cơ bản sau:

1.Làm rõ dưới góc độ lý luận, những thuật ngữ khoa học cơ bản liên quan đến đề tài như: doanh nghiệp nhà nước, tài sản công, tài sản công trong các doanh nghiệp nhà nước, thể chế, thể chế quản lý nhà nước. Từ đó, luận văn đưa ra quan niệm về thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập là hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức bộ máy hành chính nhà nước vận hành các quy định pháp luật về QLNN đối với tài sản công trong các DNNN một cách thống nhất nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển doanh nghiệp theo yêu cầu kinh tế đất nước. Như vậy , luận văn tiếp cận dưới hai góc độ: hệ thống văn bản pháp luật và tổ chức bộ máy hành chính nhà nước QLNN đối với tài sản công trong các DNNN.

2. Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng bộ máy quản lý nhà nước và các quy định pháp luật đối với tài sản công trong các DNNN ở một số quốc gia điển hình trên thế giới như: Singapore, Trung Quốc, Malaixia.. từ đó rút ra một số kinh nghiệm Việt Nam.

3. Luận văn khái quát về Thành phố Hà Nộicũng như các DNNN tại Bộ Thông tin và Truyền thông. Thông qua việc tìm hiểu sơ lược 4 DNNN tại Thành phố Hà Nộilà : Tập đoàn VNPT, Tổng công ty Mobifone, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, Tổng công ty VTC, luận văn cũng khái quát thực trạng tài sản công tại 4 DNNN trên thông qua số liệu về quản lý, sử dụng vốn nhà nước và tài sản đất được giao.

4. Trên cơ sở đánh giá thực trạng bộ máy nhà nước và hệ thống văn bản pháp luật đối với quản lý tài sản công trong các DNNN ở Bộ Thông tin và Truyền thông, luận văn rút ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng.

5. Luận văn xây dựng hai nhóm giải pháp chính để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các DNNN ở Bộ Thông tin và Truyền thông. (1) Cụ thể giải pháp chung áp dụng cho tât cả các DNNN ở Việt Nam hiện nay. Bởi lẽ thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các DNNN ở Thành phố Hà Nộiđược xây dựng cũng như chịu sự điều chỉnh của thể chế của Việt Na nói chung. (2) Giải pháp cụ thể đối với Bộ Thông tin và Truyền thông, đó là những giải pháp mang tính trước mắt trong khi chưa hoàn thiện được thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các DNNN nói chung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Thị Phương Anh (2009), Lối thoát cho nghiên cứu học thuật ở Châu Âu: Cầu nhiều tiền và tự chủ hơn, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Cành (2017), Quan niệm về tự chủ đại học, kinh nghiệm

quốc tế và thực trạng quy định pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo hoàn thiện chính sách, pháp luật về tự chủ đại học, Tp. Hồ Chí Minh.

3. Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam, luận án tiến sỹkinh tế, Hà Nội.

4. Nguyễn Bá Cần (2001), Tự chủ Tài chính và việc nâng cao chất lượng trong các trường Đại học, Tạp chí Giáo dục, (12), tr. 11, Hà Nội.

5. Nguyễn Bá Cần (2004), Chính sách Giáo dục Đại học ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

6. Nguyễn Bá Cần (2004), Để Giáo dục và đào tạo đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa và iện đại hóa đất nước. Vai tr của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ công – nhận thức và giải pháp, Nxb văn hóa –thông tin, Hà Nội.

7. Nghiêm Xuân Dũng (2018), Thể chế quản lý nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ Công an, Luận án Tiến sĩ Quản lý công. 8. Ngô Doãn Đãi (2004), Vấn đề quyền tự chủ và trách nhiệm của các

trường đại học trong đổi mới giáo dục đại học Việt Nam; Kỷ yếu ội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – ội nhập và thách thức”, Hà Nội. 9. Huy Đức (2009), Tự chủ trước khi áp dụng hệ thống tín chỉ, ội thảo

“Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội.

10. Trần Khánh Đức và Nguyễn Mạnh Hùng, (2012), Giáo dục đại học và quản trị đại học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

11. Trần Khánh Đức (2018), Lý thuyết hệ thống và áp dụng trong phân tầng và xếp hạng đại học ở Việt Nam.

12. Bùi Văn Ga (2014), Không giới hạn số trường Đại học tự chủ, báo Giáo dục thời đại, Hà Nội.

13. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2009), Báo cáo của Uỷ ban về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học thuộc Ban tư vấn trung ương về giáo dục Ấn Độ - năm 2005, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội. 14. Lê Như Phong (2017), Thể chế quản lý nhà nước đối với giáo dục sau

đại học ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lý công, Học viện Hành chính quốc gia.

15. Học viện Hành chính (2008), Giáo tr nh “Hành chính công”, Nhà xuất bản Giáo dục.

16. Phan Đăng Sơn, Một số giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các trường đại học ở Việt Nam, http://isos.gov.vn/ ngày 31/5/2016.

17. GS. Nguyễn Lân, Từ và ngữ Việt Nam.

18. Đinh Văn Mậu(2011), bài viết "Tổ chức thực hiện quyền hành pháp trong cải cách thể chế hành chính nhà nước", Báo cáo toạ đàm khoa học chủ đề: “Cải cách thể chế”, Học viện Hành chính, Hà Nội

19. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

20. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành, Thể chế - cải cách thể chế và phát triển, Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam, Nxb Thống kê.

22. Lê Văn Hảo (2009), Những xu thế chung của Giáo dục đại học và các mô h nh phát triển tài chính đại học, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội. 23. Bùi Thị Thu Hà (2016) , Tự chủ về nghiên cứu khoa học trong các

trường đại học, Tạp chí nghiên cứu khoa học công đoàn, số 6, tháng 12.

24. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục đại học, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội.

25. Bùi Hiền (2013), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

26. Đồng Thế Hiển (2017), Đổi mới cơ chế tự chủ giáo dục đại học công lập giai đoạn 2015 – 2017: kết quả và kiến nghị chính sách, Tạp chí tài chính.

27. Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội, Báo cáo năm học 2015 - 2016 và phướng hướng nhiệm vụ năm học 2017 – 2018.

28. Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hoá – Thông tin, Hà Nội.

29. Nguyễn Thanh Tuyền (2009), Tự chủ tài chính: Yếu tố quan trọng trong việc mở rộng quyền chủ động toàn diện đối với các trường đại học, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội.

30. Nguyễn Trọng Tuấn (2018), Luận án tiến sĩ luật học: “ Quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở nước ta” .

31. Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm qua và triển vọng những năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 1 (80) tháng 3/2010;

33. Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

34. Phương Anh, Giới thiệu tổng quan và khái quát về địa lí thành phố Hà Nội, http: hanoi.gov.vn

35. http://hapi.gov.vn/vi-VN/nam-2018-kinh-te-xa-hoi-thu-do-dat-ket-qua- toan-dien-c59t1n12228

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thể chế QLNN đối với các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)