Mục tiêu giảm nghèo bền vững của tỉnh Cao Bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh cao bằng (Trang 82)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững của tỉnh Cao Bằng

Chính sách giảm nghèo bền vững cần được thực hiện liên tục, nhất quán trong nhiều năm. Do vậy, mục tiêu chính sách giảm nghèo bền vững từ nay cho đến năm 2020 vẫn tiếp tục được thực hiện theo Nghị quyết 30a và Nghị quyết 80/NQ-CP của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 là “Giảm nghèo bền vững là một trọng tâm của Chiến lược phát triển KT- XH nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo”.

Tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu chung về giảm nghèo là hướng vào thực hiện các mục tiêu của Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 là “Gắn phát triển kinh tế với giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. Đến năm 2010 giảm hộ nghèo xuống còn dưới 10% (theo tiêu chí cũ); giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống còn 4%, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn lên 80%, nâng tỷ lệ lao động (cả khu vực nhà nước, doanh nghiệp và tư nhân) qua đào tạo và bồi dưỡng nghề lên 50%”

Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, trong đó xác định các mục tiêu cụ thể về giảm nghèo ở tỉnh giai đoạn 2016- 2020:

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo tập huấn nghề 50%; hàng năm, giải quyết việc làm cho 2.550 lao động (trong đó xuất khẩu 50 lao động/năm trở lên).

- Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm 5% trở lên.

- Hàng năm, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm 1,2%/năm, giảm tỷ suất sinh hàng năm 0,5 %

3.2. Các giải pháp tăng cƣờng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng thời gian tới

3.2.1. Đổi mới công tác ban hành văn bản và xây dựng kế hoạch tổ

chức triển khai thực hiện chính sách

Chính sách giảm nghèo bền vững tại tỉnh Cao Bằng được đánh giá cơ bản phù hợp, đáp ứng được nhu cầu của người nghèo, nhất là hộ nghèo dân

tộc thiểu số; tuy nhiên, do có quá nhiều chương trình, dự án trong chính sách giảm nghèo bền vững dẫn đến nguồn lực bị phân tán, hiệu quả tác động đến đối tượng thụ hưởng chưa cao, chưa rõ nét; việc chậm hướng dẫn, sửa đổi một số chương trình, dự án đã gây khó khăn cho các địa phương trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong việc tổ chức thực hiện.

Như vậy, sự chồng chéo của hệ thống chính sách giảm nghèo bền vững (về đối tượng, nội dung, địa bàn…) là một thực tế và đang trở thành một yếu tố cản trở hiệu quả thực hiện chính sách tại địa phương. Nguyên nhân là do chưa có sự phân định rõ ràng trong thiết kế các chương trình, dự án. Các chính sách được nhiều bộ, ngành đề xuất ban hành và nhiều cơ quan cùng thực hiện nhưng thiếu sự phối hợp chặt chẽ, dẫn đến có sự trùng lắp.

Do đó, c của tỉnh Cao Bằng cần phải xây dựng được chương trình, kế hoạch giảm nghèo bền vững dựa trên chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo của chính phủ, nhưng phải phù hợp với thực trạng đói nghèo của tỉnh.

Trong quá trình xây dựng chương trình, kế hoạch, tỉnh Cao Bằng cần phải lựa chọn, bố trí bộ phận tham mưu, cơ quan tham mưu, đội ng

giảm nghèo bền vững đảm bảo có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Cần phải tổ chức, phân công, phân nhiệm rõ về chức năng, nhiệm vụ của sở, ban, ngành giúp việc cho chính quyền tỉnh, có cơ chế ph

ư ư

luật để đạt hiệu quả cao trong tổ chức thực hiện.

Việc xây dựng kế hoạch thực hiện công tác giảm nghèo hàng năm cần được tiến hành theo phương pháp, có sự tham gia của cộng đồng dân cư ở xóm, khối để nâng cao tính công khai, minh bạch và dân chủ. Cần tăng cường tham gia giám sát của cộng đồng dân cư trong quá trình thực thi các chính

nghèo. Các tổ chức Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên cần có các kế hoạch hành động cụ thể, chương trình phối hợp với các cơ quan chuyên môn: như Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm, Nông nghiệp và phát triển nông thôn để hướng dẫn người nghèo, hộ nghèo cách làm ăn, phát triển kinh tế gia đình.

Khi thiết kế xây dựng và ban hành chính sách mới cần phải có sự phân loại ưu tiên thực hiện theo nhóm đối tượng (hộ nghèo được ưu tiên nhất, sau đó mới đến hộ mới thoát nghèo và hộ cận nghèo), có lộ trình cụ thể; giảm dần các chính sách hỗ trợ trực tiếp “cho không”; tập trung ưu tiên thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, học nghề, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới; khuyến khích người nghèo tự chủ vươn lên thoát nghèo. Chỉ trình cấp có thẩm quyền quyết định các chính sách khi thực sự cần thiết và cân đối được nguồn lực, bảo đảm tính khả thi trong tổ chức thực hiện

Ngoài ra, việc xây dựng các cơ chế, chính sách giảm nghèo bền vững phải bảo đảm sự thống nhất và có lồng ghép; những chính sách đang phát huy hiệu quả cần được tiếp tục đẩy mạnh thực hiện; các chính sách còn hạn chế, có vướng mắc cần khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế; Các bộ, ngành cần rà soát, đánh giá để lồng ghép các chính sách về giảm nghèo từ khâu ban hành chính sách, khâu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chương trình, đề án,... tránh tình trạng chồng chéo về chính sách tác động đến đối tượng.

Đặc biệt, cần phải ban hành cơ chế chính sách đặc thù cho huyện vùng cao trong tỉnh để khuyến khích phát triển nguồn nhân lực.

ượng đặc biệt: dân tộc thiểu số

ư ường sự

đối xử đặc biệt với dân tộc thiểu số

3.2.2. Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền về chính sách giảm nghèo bền vững và trợ giúp pháp lý cho người nghèo giảm nghèo bền vững và trợ giúp pháp lý cho người nghèo

Cấp ủy Đảng, chính quyền, Ủy ban MTTQ, các ban, ngành, đoàn thể và Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững phải thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tới mọi tầng lớp nhân dân, nhất là các hộ nghèo nhằm giúp họ nâng cao nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung các chính sách giảm nghèo bền vững.

Tỉnh Cao Bằng phải t

giảm nghèo bền vững

dân về công giảm nghèo bền vững. giảm nghèo bền vững

nước về giảm nghèo bền vững

động về việc làm, giải quyết việc làm và dạy nghề. Đồng th

nghèo.

ới gầm nhà và sinh đẻ không có kế hoạch... Vì vậy, cần chú trọng c

cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số

phong tục lạc hậu và sự cần thiết phải loại bỏ chúng ra khỏi cuộc sống của họ. Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền qua loại hình tuyên truyền

chiếu phim lưu động.

giảm nghèo bền vững

có trình độ dân trí thấp cần có hình thức tuyên truyền, biện soạn tài liệu tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu; nội dung phải được dịch ra 02 thứ tiếng: tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số để người nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ nội dung cần tuyên truyền. Khi tuyên truyền cho người nghèo thì cần phải quyết liệt nhưng cũng cần phải thật khéo léo, bởi vì người nghèo chính là những người tự ti nhất và cũng dễ bị tổn thương nhất. Kết hợp giữa tuyên truyền và hướng dẫn hộ nghèo, người nghèo triển khai thực hiện có hiệu quả

giảm nghèo bền vững.

3.2.3. Huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện chính sách giảm

nghèo bền vững

Trong công cuộc giảm nghèo, nguồn lực của Nhà nước vừa có vai trò chủ đạo, vừa mang tính xúc tác, tính khơi nguồn; cùng đó là nguồn lực của cộng đồng cũng có vai trò rất quan trọng trong thực hiện công tác giảm nghèo bền vững tại tỉnh Cao Bằng.

Cần tiếp nhận và triển khai kịp thời đầy đủ các khoản kinh phí của Trung ương phân bổ cho tỉnh, đảm bảo đúng mục đích đạt yêu cầu của chương trình đề ra. Hàng năm ngân sách địa phương dành khoản kinh phí thoả đáng chi cho các dự án liên quan đến công tác giảm nghèo bền vững như: tăng vốn cho quỹ giải quyết việc làm của tỉnh, bổ sung vốn cho Ngân hàng chính sách xã hội để hỗ trợ vốn cho xuất khẩu lao động, đào tạo nghề...

Tiếp tục huy động, vận động bổ sung quỹ giảm nghèo từ các nguồn: tiết kiệm chi thường xuyên từ ngân sách của tỉnh, của huyện; huy động từ các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng góp thông qua quỹ “ngày vì người nghèo”. Cần có cơ chế thống nhất quản lý việc huy động và sử dụng nguồn này trên địa bàn tỉnh để các địa phương, đơn vị có cơ sở tổ chức thực hiện đạt hiệu quả.

Kết hợp tốt nguồn vốn của các tổ chức đoàn thể. Đây là nguồn vốn khá lớn hiện nay đang sử dụng. Nguồn vốn này được thực hiện bằng nhiều hình thức, nhằm mục đích xã hội hóa công tác xoá đói, giảm nghèo.

Ngoài ra còn nguồn lực cũng rất quan trọng nữa, đó là của chính người nghèo thông qua việc làm mới thu nhập tăng, từ đó có thể tiết kiệm chi tiêu, để đầu tư theo sự trợ giúp của cộng đồng, dòng họ, người thân.

Thực hiện xã hội hoá việc huy động các nguồn lực đầu tư cho mục tiêu, giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng thu hút và động viên sự tham gia, ủng hộ của các tầng lớp dân cư, các ngành các cấp, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức kinh tế -xã hội hỗ trợ cho người nghèo.

Xây dựng và phát triển các chương trình "Những tấm lòng từ thiện"; "Nối vòng tay lớn"; "Quỹ tình thương"; "Nhà đại đoàn kết", “Mái ấm công đoàn”,... thu hút đông đảo các cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội trong nước và quốc tế tham gia, ủng hộ, hỗ trợ người nghèo. Cuộc vận động "Ngày vì người nghèo", "xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo", đã

rất thiết thực, cần tiếp tục phát huy. Các mô hình tín dụng - tiết kiệm, nông dân sản xuất giỏi, thanh niên làm kinh tế,v.v. đã góp phần cải thiện điều kiện sống cho nhiều thành viên của các tổ chức, các đoàn thể xã hội, cần được duy trì và phát triển. Cần tổ chức vận động sâu rộng phong trào xã hội ủng hộ quỹ giảm nghèo bằng nhiều hình thức ủng hộ tiền hay cho mượn vốn, hoặc hỗ trợ cây, con giống ... với tinh thần “nhường cơm sẻ áo”, “lá lành, đùm lá rách” .

3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện chính sách trên cơ sở quyền hạn đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan phối hợp quyền hạn đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan phối hợp thực hiện chính sách

Khi triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững

ần phải có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ hơn nữa giữa các cấp, các ngành, các Hội, các đoàn thể, các đơn vị lực lượng vũ trang, các doanh nghiệp trong quá trình triển khai chính sách giảm nghèo bền vững của tỉnh; thống nhất hơn nữa về quan điểm, mục tiêu, mô hình, phương thức hoạt động và cơ chế kiểm tra giám sát trong quá trình thực hiện.

Cần tổ chức thực hiện liên kết bốn nhà: Nhà nước, Nhà nông, Nhà khoa học và Nhà doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Xây dựng cơ chế phối hợp liên kết chặt chẽ, có sự giám sát của các cấp chính quyền, đoàn thể cơ sở. Có chính sách khen thưởng cho những doanh nghiệp, cán bộ, nông dân thực hiện tốt kế hoạch liên kết, đạt hiệu quả cao và nhân rộng mô hình này trên địa bàn. Đồng thời động viên khuyến khích các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, trang trại, các hộ gia đình và cả cộng đồng dân cư tham gia vào các dự án giảm nghèo, để khai thác tính tích cực, năng động, sáng tạo trong sản xuất, triển khai các mô hình kinh tế ở cộng đồng dân cư, giúp hộ nghèo phát triển kinh tế, ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Cao Bằng và các tổ chức thành viên tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt trong việc vận động sự tham gia

của xã hội và cộng đồng trong công tác giảm nghèo; chú trọng việc phối hợp, cân đối các nguồn lực huy động với các chính sách của Nhà nước để tăng hiệu quả của các chính sách giảm nghèo; các đoàn thể, tổ chức, cộng đồng dân cư quan tâm giúp đỡ cho các hộ nghèo trên địa bàn, phối hợp với chính quyền cơ sở hỗ trợ giúp đỡ cho từng hộ gia đình nghèo, xây dựng kế hoạch trợ giúp họ thoát nghèo bền vững.

Riêng đối với doanh nghiệp, cần có chế tài về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khi thực hiện dự án đầu tư. Thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư trên địa bàn các huyện nghèo, xã nghèo để thu lợi nhuận. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp này mới chỉ quan tâm tới lợi nhuận của doanh nghiệp, chưa tự giác và chủ động tham gia công tác xã hội, đặc biệt là chưa có trách nhiệm với cộng đồng dân cư nơi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo gắn kết trách nhiệm giữa doanh nghiệp và cộng đồng xã hội; cùng với việc thu hút và khuyết khích các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn khó khăn, cần bổ sung chế tài gắn trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp với các địa bàn nghèo. Đối với các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn tỉnh, hàng năm phải trích một phần lợi nhuận để tham gia giúp đỡ hỗ trợ các xã nghèo, hộ nghèo đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc có trách nhiệm nhận lao động nghèo vào làm việc ổn định tại doanh nghiệp.

3.2.5. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững. nghèo bền vững.

Trong thời gian vừa qua, công tác quản lý nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững chưa được quan tâm đúng mức, chưa phân rõ chức năng nhiệm vụ của các ngành, còn có sự chồng chéo trong chỉ đạo, việc phân cấp trao quyền chưa được thực hiện triệt để, dẫn đến hạn chế trong hiệu quả quản lý điều hành, gây khó khăn cho việc tổ chức triển khai thực hiện ở cấp cơ sở.

hiện đầy đủ và hiệu quả vai trò quản lý nhà nước về giảm nghèo, dẫn đến việc tổ chức triển khai thực hiện các chính sách và dự án giảm nghèo bền vững chưa thực sự hiệu quả. Để đảm bảo giảm nghèo thực sự bền vững, cần đổi mới cơ chế điều hành trong tổ chức thực hiện và điều phối nguồn lực theo hướng phân cấp mạnh hơn cho địa phương, trao thêm quyền cho người nghèo và cộng đồng.

Nâng cao chất lượng bộ máy trực tiếp thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh theo hướng chuyên nghiệp, tinh gọn, lồng ghép; quan tâm đào tạo cán bộ tại chỗ đối với các địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn và các địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số; đổi mới phương thức khuyến khích và vận động xã hội tham gia nhằm nâng cao hiệu quả hỗ trợ cho mục tiêu giảm nghèo bền vững.

Củng cố, kiện toàn lại Ban Chỉ đạo giảm nghèo ở các cấp, duy trì hoạt động thường xuyên của ban chỉ đạo; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên và trách nhiệm trong tổ chức thực hiện; củng cố, kiện toàn cơ quan giúp việc Ban chỉ đạo giảm nghèo các cấp theo hướng có bộ máy chuyên trách làm công tác giảm nghèo nhưng không tăng biên chế được giao ở các cấp: Cấp tỉnh: thành lập Văn phòng giảm nghèo đặt tại Sở Lao động- Thương binh và Xã hội giúp việc Ban chỉ đạo giảm nghèo của tỉnh, biên chế từ 3-5 cán bộ chuyên trách; cấp huyện: bố trí ít nhất 01 biên chế chuyên trách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh cao bằng (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)