Chiến lược và chính sách ứng dụng CNTT :
Đây đƣợc coi là yếu tố có tính định hƣớng, là khung pháp lý đảm bảo cho triển khai ứng dụng CNTT đúng định hƣớng, chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và pháp luật Nhà nƣớc, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, phù hợp xu hƣớng phát triển CNTT của thế giới; đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong toàn hệ thống cơ quan Nhà nƣớc ở các Bộ
ngành, địa phƣơng. Với sự phát triển mạnh mẽ, không ngừng của CNTT, những chính sách ứng dụng CNTT vừa đảm bảo tính thống nhất, vừa phải đảm bảo tính cập nhật, đón đầu công nghệ.
Môi trường làm việc trong tổ chức.
Môi trƣờng làm việc trong tổ chức là một yếu tố quan trọng mang nhiều khía cạnh ảnh hƣởng tới hoạt đông ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC. Trong đó có bao gồm những khía cạnh nhƣ cớ sở hạ tầng, không gian làm việc, mối quan hệ công việc trong tổ chức, chính sách đãi ngộ.... Mà ở đómột hạ tầng đầy đủ, công nghệ hiện đại là cơ sở thuận lợi cho phát triển ứng dụng CNTT trong cơ quan Nhà nƣớc. Ngƣợc lại, hạ tầng thiếu tính đồng bộ, thiếu cập nhật công nghệ sẽ là rào cản lớn cho việc triển khai ứng dụng, từ đó dễ rơi vào tình trạng lạc hậu. Môi trƣờng làm việc trong tổ chức nếu đƣợc đảm bảo đẩy đủ các yếu tố về cơ sở vật chất, tính phát triển trong công việc, môi trƣờng văn minh, các mối quan hệ trong công việc thuận lợi sẽ là điều kiện đảm bảo việc sử lý công việc một cách nhanh và hiệu quả. Yếu tố này còn chịu sự chi phối từ tài chính, tiềm lực của mỗi cơ quan, mỗi địa phƣơng. Không phải lúc nào chúng ta cũng có đủ tài chính để đầu tƣ, xây dựng hạ tầng kỹ thuật CNTT nhằm phục vụ cho hoạt động giải quyết TTHC.
Mức độ sẵn sàng của người sử dụng:
Đây có thể coi là yếu tố đầu ra bởi lẽ trong trƣờng hợp cơ quan tổ chức Nhà nƣớc có đầy đủ mọi yếu tố đảm bảo cho hoạt động ứng dụng CNTT vào công việc, phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp. Nhƣng họ lại không có đủ điều kiện tối thiểu nhƣ internet để sử dụng hoặc sử dụng ít, điều này có thể coi là một sự đầu tƣ không hiệu quả. Bởi vậy trƣớc khi tiến hành ứng dụng CNTT cần phải đánh giá mức độ sẵn sàng và nhu cầu sử dụng của ngƣời dân và doanh nghiệp từ đó có sự cân đối giữa đầu ra và vào đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra mức độ sẵn sàng của ngƣời sự dụng còn bị ảnh hƣởng bởi tâm lý,
văn hóa xã hội, thói quen của từng vùng miền, địa phƣơng, từng cá nhân tổ chức khác nhau. Cần có sự nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá mức độ sẵn sàng của ngƣời sử dụng từ đó đƣa ra các phƣơng pháp, chính sách đầu tƣ, xây dựng việc ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC một cách hợp lý nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.