để ựánh giá kết quả mang tắnh khách quan, phản ánh ựúng thực trạng kết quả thực hiện cung cấp dịch vụ công lĩnh vực thương mại cho doanh nghiệp, người dân, tác giả ựã khảo sát ý kiến ựánh giá từ phắa các doanh nghiệp khi ựến thực hiện dịch vụ công tại Sở Công Thương.
đợt ựiều tra khảo sát này, tác giả gửi 50 phiếu ựiều tra tới 50 người khi
ựến liên hệ thực hiện dịch vụ công của Sở về các dịch vụ thuộc lĩnh vực thương mại. Phiếu ựiều tra khảo sát gồm 6 nội dung, ựó là: điều kiện nơi tiếp nhận hồ sơ giải quyết thủ tục hành chắnh, về quy trình giải quyết hồ sơ; thời gian giải quyết công việc của Sở, thái ựộ ứng xử của cán bộ công chức với người yêu cầu dịch vụ; mức ựộ rõ ràng của thủ tục hành chắnh; chất lượng các văn bản hoàn thành, trả kết quả cho doanh nghiệp.
Bảng 2.13. Bảng khảo sát ựánh giá dịch vụ hành chắnh Sở Công thương
Nội dung ựánh giá đánh giá theo mức ựộ (phiếu)
Không tốt Tỷ trọng Bình thường Tỷ trọng Tốt Tỷ trọng 1. điều kiện nơi tiếp nhận hồ sơ
giải quyết thủ tục hành chắnh làm anh/chị rất hài lòng
2 4% 38 76% 10 20%
2. Các thủ tục hành chắnh ựược
công khai rõ ràng. - 0% 42 84% 8 16%
3. Quy trình thủ tục giải quyết hồ sơ của Sở làm các anh/chị rất hài lòng.
5 10% 24 48% 21 42%
4. Thời gian giải quyết công việc của cơ quan làm quý anh/chị rất hài lòng
16 32% 18 36% 16 32%
5. Thái ựộ phục vụ của công chức một cửa và công chức chuyên môn làm các anh/chị rất hài lòng
9 18% 18 36% 23 46%
6. Các văn bản hoàn thành của Sở cung cấp cho anh/chị không sai sót về nội dung và ựầy ựủ thông tin
0 0% 8 16% 42 84%
(Nguồn: điều tra của tác giả)
Thông qua kết quả khảo sát cho thấy người dân, doanh nghiệp hầu như
hài lòng về dịch vụ hành chắnh công của Sở Công Thương về lĩnh vực thương mại, trong ựó có tiêu chắ về thái ựộ phục vụ của công chức một cửa và công chức chuyên môn có 18% là chưa hài lòng và ựiều kiện nơi tiếp nhận hồ sơ
giải quyết thủ tục hành chắnh chỉ có 4% người ựược khảo sát là chưa hài lòng. Thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chắnh thông qua kế hoạch thực hiện chương trình công tác cải cách hành chắnh Nhà nước năm 2015 tại Sở với 6 nội dung trọng tâm: Cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chắnh, cải cách tổ chức bộ máy hành chắnh nhà nước, xây dựng nâng cao chất lượng
ựội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, cải cách tài chắnh công và hiện ựại hóa hành chắnh, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Sở Công thương ựã thành lập bộ phận tiếp nhận hồ sơ nhằm kiểm tra , thẩm ựinhk thiết kế các dự án ựầu tư xây dựng, chất lượng công trình thuộc ngành công thương trên ựịa bàn tỉnh theo phân cấp; cấp; sửa ựổi, bổ sung, gia hạn và thu hồi các giấy chứng nhận thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của Sở
Công thương. Từ việc thực hiện tốt công tác công bố, công khai TTHC, năm 2014, sở ựã giải quyết 143 hồ sơ (lĩnh vực thương mại). Trong ựó, hồ sơ trả
trước thời hạn 130 hồ sơ, trả ựúng thời hạn 13 hồ sơ, không có hồ sơ trễ hạn.
đồng thời, từ tháng 8/2014, sở ựã thực hiện tiếp nhận và trả kết quả TTHC qua phần mềm hệ thống dịch vụ công trực tuyến mức ựộ 4 cho một số thủ tục hành chắnh của Sở, trong ựó lĩnh vực thương mại có 5 thủ tục hành chắnh
ựược xây dựng và triển khai ứng dụng, qua ựó góp phần thực hiện có kết quả
chương trình cải cách hành chắnh, thực hiện lộ trình công khai và minh bạch hoá thông tin nhằm phục vụ nhân dân và cộng ựồng doanh nghiệp giúp tiết kiệm thời gian, chi phắ ựi lại cho người dân và doanh nghiệp.
Rà soát trình UBND tỉnh công bố sửa ựổi 05 thủ tục hành chắnh. Trong năm ựã tiếp nhận 359 thủ tục hành chắnh trong các lĩnh vực công nghiệp, dầu khắ, xúc tiến thương mại, công nghiệp thực phẩm. đặc biệt có nhiều thủ tục hành chắnh thời gian giải quyết giảm hơn nhiều so với quy ựịnh của Nhà nước.
2.3.4. Thực trạng quản lý nhà nước ựối với các loại hình kinh doanh trên ựịa bàn tỉnh đắkLắk
a. Quản lý nhà nước ựối với cơ sở kinh doanh cá thể
Theo Bảng 2.1 luận văn này (trang 37) số lượng cơ sở kinh doanh cá thể trên ựịa bàn tỉnh đắkLắk có số lượng khá ựông, năm 2015 có 73.595 hộ
tăng thêm 1.443 hộ so với năm 2014, trong ựó, số cơ sở kinh doanh thương mại Ờ dịch vụ : bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô xe máy và xe có ựộng cơ khác chiếm 75,84% trên tổng số hộ kinh doanh cá thể. Tắnh theo ựịa bàn thành phố, huyện, xã, phường có số hộ kinh doanh cá thể nhiều nhất là Thành phố Buôn Ma Thuột, Huyện EaKar, Huyện Phước An... Tuy nhiên, trong thời gian qua, số hộ kinh doanh trên ựịa bàn này tăng lên không nhiều.
Những nội dung ựổi mới và có tác ựộng nhất ựối với hoạt ựộng của hộ
kinh doanh cá thể, ựó là công tác ban hành pháp luật về kinh tế, các chắnh sách thương mại và các công cụ quản lýẦ ựã thường xuyên ựổi mới ựể phù hợp với những biến ựổi nhanh trong thực tiễn sản xuất - kinh doanh và quá trình mở cửa hội nhập. Nổi bật nhất là Luật Doanh nghiệp năm 2005 ựã tạo ra một bước ựột phá trong ựổi mới tư duy QLNN về kinh tế - thương mại và cải cách hành chắnh, bảo ựảm quyền tự do kinh tế theo pháp luật của mọi công dân, khơi dậy và phát huy nội lực, thúc ựẩy tinh thần hăng say lập nghiệp, làm giàu của nhân dân, góp phần quan trọng vào giải phóng lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế, xoá ựói, giảm nghèo ựược cộng ựồng quốc tế ựánh giá là một ựiểm sáng trong cải cách thể chế.
Công tác QLNN ựối với hoạt ựộng của thương nhân trong lĩnh vực thương mại, không chỉ chú trọng ựổi mới về hệ thống pháp luật kinh tế, các chắnh sách thương mại, các công cụ quản lý... Bên cạnh ựó, các cơ quan QLNN
ựối với hoạt ựộng của thương nhân trong lĩnh vực thương mại còn ựẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh ựể giảm thiểu các thủ tục phiền hà ựối với doanh
nghiệp. đồng thời còn ựổi mới các hỗ trợ rất quan trọng ựể tạo ựiều kiện cho thương nhân kinh doanh ngày một thuận lợi như: cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại, chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia và của Thành phốựể
tăng vị thế hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Các nội dung về quản lý chất lượng hàng hoá, ựảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, quản lý thị trường, bảo vệ môi trường, ựào tạo nguồn nhân lực, phát triển bền vữngẦ ựã ựược nhiều cấp, ngành từ trung ương ựến ựịa phương quan tâm chỉ ựạo rất quyết liệt cùng với sự chuyển biến tắch cực và không ngừng ựổi mới từ phắa cộng ựồng thương nhân.
b. Quản lý nhà nước ựối với doanh nghiệp
Theo số liệu niên giám thống kê tỉnh đắkLắk, năm 2015, trên ựịa bàn có1.839 doanh nghiệp kinh doanh thương mại, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ, có 83 doanh nghiệp nhà nước, 2.756 doanh nghiệp ngoài nhà nước và 4 doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài.
Số lượng doanh nghiệp trên ựịa bàn có xu hướng tăng dần, năm 2012 là 2.753 DN nhưng ựến năm 2015 ựã lên 2.843 DN tăng 90 DN tương ựương 3,3%, ựặc biệt, doanh nghiệp phân theo ngành Thương mại và Dịch vụ tăng từ
1.667 DN năm 2012 lên 1.839 DN năm 2015 tăng 172 DN tương ựương 10,3%. Trong các năm từ 2012 ựến 2015, số DNNN trên ựịa bàn chiếm tỷ
trọng ắt, năm 2012 có 70 DN năm 2015 có 83 DN tương ựương tăng 18%; số
doanh nghiệp ngoài Nhà nước cũng tăng 76 DN từ năm 2012 ựến 2015 tương
ựương 2,7%. Một trong những nguyên nhân chắnh là do xu thế xã hội hoá, chuyển ựổi hình thức sở hữu các doanh nghiệp Nhà nước trên ựịa bàn cả
nước. Nhìn chung, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn có ưu thế hơn về qui mô (vốn, lao ựộng, doanh thu).
Bảng 2.14. Mức tăng trưởng doanh nghiệp qua các năm trên ựịa bàn tỉnh đắkLắk
đVT: Doanh nghiệp, %
Tăng trưởng Nội dung Năm 2012 2013 Năm Năm 2014 Năm 2015 2013/
2012 2014/ 2013 2015/ 2014 Theo ngành KT 2.753 2.745 2.780 2.843 (0,3) 1,3 2,3 Nông, LN và TS 172 106 110 119 (38,4) 3,8 8,2 CN & XD 914 840 856 886 (8,1) 1,9 3,5 TM & DV 1.667 1.799 1.814 1.839 7,9 0,8 1,4 Theo loại hình KT 2.753 2.745 2.780 2.843 (0,3) 1,3 2,3 DNNN 70 71 78 83 1,4 9,9 6,4 DN ngoài NN 2.680 2.670 2.698 2.756 (0,4) 1,0 2,1 DN có vốn ựầu tư NN 3 3 4 4 - 33,3 -
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh đắkLắk 2012-2015)
để tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh trong thời gian qua, UBND tỉnh ựã ban hành Chỉ thị số 07/2013/CT-UBND ngày 28/10/2013 về việc tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk. Theo ựó, UBND tỉnh yêu cầu các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố, UBND các xã, phường, thị trấn nghiêm túc thực hiện một số nội dung sau:
Chủựộng ựề ra biện pháp phòng ngừa việc cá nhân, tổ chức lợi dụng sự
thông thoáng Luật Doanh nghiệp ựể thành lập doanh nghiệp nhằm mục ựắch lừa ựảo, kinh doanh trái phép, thu lợi bất chắnh; tăng cường công tác hậu kiểm
ựối với các doanh nghiệp mới thành lập, kiểm tra kỹ hồ sơ ựăng ký doanh nghiệp ựối với các trường hợp doanh nghiệp có Chứng minh nhân dân ựược cấp tại các ựịa phương khác.
Chủ ựộng rà soát và chỉựạo các ựơn vị trực thuộc rà soát, ựề xuất biện pháp xử lý các doanh nghiệp ựã ựăng ký thành lập nhưng không ựăng ký thuế
hoặc ựã dừng nghĩa vụ nộp thuế, bỏ ựịa chỉ kinh doanh mà chưa hoặc không có thủ tục chấm dứt hoạt ựộng theo quy ựịnh; nghiêm túc thực hiện ựúng quy
ựịnh và hướng dẫn của Tổng cục Thuế về phân cấp quản lý thuế ựối với doanh nghiệp cho Chi cục Thuế, hàng năm phải rà soát lại toàn bộ doanh nghiệp Cục thuế tỉnh ựang trực tiếp quản lý thuế ựể phân loại trên cơ sở doanh thu, vốn, tài sản, phạm vi kinh doanhẦ
Kiểm tra, quản lý việc chấp hành các quy ựịnh pháp luật quản lý hành chắnh về trật tự xã hội, về chấp hành luật giao thông ựặc biệt là ựảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy ựối với các ngành nghề kinh doanh có ựiều kiện của các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh; theo dõi, phát hiện và kiến nghị xử lý
ựối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật theo quy ựịnh; ựồng thời thông báo cho cơ quan ựăng ký kinh doanh và các cơ
quan có liên quan ựể xử lý thẩm quyền theo quy ựịnh.
Tăng cường công tác phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh; nghiên cứu ban hành các quy ựịnh cụ thể về trách nhiệm của các cơ
quan, ựơn vị trong tỉnh ựối với công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và phạm vi, ựối tượng hỗ trợ cụ thể ựể từng cơ quan, ựơn vị có căn cứ triển khai thực hiện.
Nâng cao trách nhiệm quản lý, năng lực phẩm chất ựạo ựức cho ựội ngũ
cán bộ, công chức làm công tác giải quyết thủ tục hành chắnh cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, góp phần giúp cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt ựộng kinh doanh có hiệu quảẦ
c. Quản lý nhà nước ựối với hệ thống chợ
Tiếp tục ựẩy mạnh việc triển khai chuyển ựổi mô hình quản lý kinh doanh khai thác chợ theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 02/2003/Nđ-CP, ngày 14/01/2003 của Chắnh phủ về Phát triển và quản lý chợ và Nghị ựịnh số
114/2009/Nđ-CP ngày 23/12/2009 của Chắnh phủ về Sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh số 02/2003/Nđ-CP của Chắnh phủ, ựến nay trên ựịa bàn tỉnh ựã có 14 chợ chuyển ựổi thành công sang mô hình xã hội hóa do doanh nghiệp và Hợp tác xã quản lý (tổng số chợ trên ựịa bàn 146 chợ).
Trong ựó có 09 Doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt ựộng kinh doanh chợ;
14 chợ chuyển ựổi từ mô hình Ban quản lý sang Hợp tác xã, doanh nghiệp. Số
chợ phân theo khu vực: ở thành thị là 39 chợ và chợ nông thôn là 107 chợ.
Tắnh từ năm 2011 ựến nay, trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk ựã xây dựng mới 04 chợ
trên cơ sở các chợ hiện hữu (chợ Buôn Ma Thuột, Duy Hòa, Buôn đôn,
Krông Bông); cải tạo nâng cấp ựược 02 chợ (chợ Phan đình Phùng, chợ
Trung tâm huyện Cư Mgar); chuẩn bị xây dựng mới 07 chợ (chợ Tân An, Hòa
Phú, chợ Ea Hleo, Tân Hòa, chợ Hòa Sơn -Krông Bông, chợ Kuin) chợ ựược
quy hoạch ựịa ựiểm mới phù hợp với ựịnh hướng quy hoạch và thực hiện chủ
trương xã hội hóa của Nhà nước. Tổng vốn ựầu tư cho các chợ cải tạo, nâng
cấp và chuẩn bịựầu tư là 602 tỷựồng.
Phần lớn các chợ trên ựịa bàn tỉnh là chợ cấp 03, quy mô của các chợ
nhỏ, cơ sở hạ tầng xuống cấp, số hộ kinh doanh thường xuyên ắt, thời gian
họp chợ chủ yếu 01 buổi nên việc kêu gọi ựầu tư xây dựng, quản lý và khai
Bảng 2.15. Thực trạng phân bố mạng lưới chợ của tỉnh tắnh ựến 31/12/2015 STT địa ựiểm Tổng số xã/phường/ thị trấn Tổng số chợ Mật ựộ chợ/xã, phường Tỷ trọng số chợ trên toàn ựiạ bàn 1 TP Buôn Ma Thuột 21 18 0,9 0,12 2 Huyện EaHỖLeo 12 9 0,8 0,06 3 Huyện Ea Súp 10 8 0,8 0,05 4 Huyện Krông Năng 12 9 0,8 0,06 5 Huyện Krông Búk 7 6 0,9 0,04 6 Huyện Buôn đôn 7 5 0,7 0,03 7 Huyện Cư MỖgar 17 12 0,7 0,08 8 Huyện EaKar 16 15 0,9 0,10 9 Huyện MỖđrăk 13 8 0,6 0,05 10 Huyện Krông Pắk 16 13 0,8 0,09 11 Huyện Krông Bông 14 11 0,8 0,08 12 Huyện Krông Ana 8 8 1 0,05 13 Huyện Lắk 11 7 0,6 0,05 14 Huyện Cư Kuin 8 7 0,9 0,05 15 TX Buôn Hồ 12 9 0,8 0,06
Tổng 184 146 100
(Nguồn: Sở Công Thương tỉnh đắkLắk)
Mạng lưới chợ trên ựịa bàn tỉnh cũng ựã ựáp ứng ựược nhu cầu mua bán và trao ựổi hàng hoá của nhân dân. Tuy nhiên, cơ sở vật chất của mạng lưới chợ nhìn chung còn nhiều bất cập. Bên cạnh ựó, sự phân bố còn chưa phù
hợp giữa các chợ ựã phần nào hạn chế khả năng khai thác các lợi thế về
thương mại của tỉnh.
Về công tác chuyển ựổi mô hình quản lý chợ: đến năm 2015, công tác chuyển ựổi mô hình quản lý chợ ựã có nhiều chuyển biến, 100% UBND các