Thứ nhất, Quy mô của doanh nghiệp và các hộ kinh doanh thương mại trong tỉnh còn nhỏ cả về vốn và lao ựộng.
Thứ hai, hoạt ựộng thương mại trên ựịa bàn vẫn chủ yếu là thương mại truyền thống qua hệ thống chợ, các cửa hiệu ựộc lập, tiệm tạp hoá của các hộ
buôn bán nhỏ, còn hệ thống thương mại hiện ựại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi,... chưa nhiều và việc ứng dụng thương mại ựiện tử vào hoạt ựộng kinh doanh còn yếu, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của thương mại trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay. Cơ cấu của ngành chưa hợp lý, thiếu vắng hệ thống kinh doanh của các tập ựoàn phân phối lớn.
Thứ ba, hoạt ựộng xuất, nhập khẩu: Trong giai ựoạn 2012 -2015, hoạt
ựộng xuất, nhập khẩu của tỉnh giảm mạnh. Mặc dù, các nhóm hàng xuất khẩu của tỉnh như: Cà phê, tiêu, ựiều, cao su, mật ongẦ có kim ngạch xuất khẩu tăng qua các năm nhưng do giá cả biến ựộng thất thường, ảnh hưởng bởi khủng hoảng nợ công châu Âu và những rào cản kỹ thuật từ phắa Trung Quốc, các doanh nghiệp ựiều ở đắkLắk ựều bị thua lỗ nặng nên sản xuất giảm mạnh
ựã ảnh hưởng lớn ựến kim ngạch xuất khẩu; một số mặt hàng xuất khẩu chủ
lực thực hiện xuất khẩu tại ựịa phương không lớn mà chủ yếu chuyển về công ty mẹ ựể xuất khẩu như: tinh bột sắn, sản phẩm gỗ tinh chế.
Thứ tư, tình trạng vi phạm pháp luật về thương mại trên ựịa bàn như
buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng kém phẩm chất, hàng không ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ... còn nhiều.
Thứ năm, cũng còn những hạn chế, tồn tại như chủ trương, cơ chế
chắnh sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh ựã ựược ban hành, nhưng việc hướng dẫn cụ thể, tổ chức triển khai thực hiện còn chậm nên chưa hiệu quả, sản xuất còn nhiều khó khăn, sức mua của thị trường còn yếu, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm còn thấp, số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt ựộng có xu hướng tăng lên.
Thứ sáu, hệ thống phân phối chủ yếu nhỏ lẻ, bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu tắnh liên kết và tắnh chuyên nghiệp trong phân phối trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong số rất nhiều nguyên nhân dẫn ựến những tồn tại, hạn chế của thương mại đắkLắk trên ựây, có nguyên nhân quan trọng từ sự yếu kém và bất cập của công tác quản lý nhà nước về thương mại trên ựịa bàn. Vấn ựề này sẽ ựược nghiên cứu và phân tắch một cách cụ thể ở các mục sau.
Kết luận Chương 2
Chương 2 chủ yếu tập trung vào phân tắch và ựánh giá thực trạng phát triển ngành thương mại trên ựịa bàn tỉnh đắkLắk và thực trạng thực hiện các nội dung quản lý nhà nước ngành thương mại trên ựịa bàn tỉnh:
- đánh giá thực trạng phát triển ngành thương mại tỉnh đắkLắk, gồm:
ựóng góp của thương mại vào GDP của tỉnh; Tổng mức luân chuyển hàng hóa; Kim ngạch xuất, nhập khẩu...
- đánh giá thực trạng thực hiện nội dung quản lý nhà nước ngành thương mại tỉnh giai ựoạn 2012-2015: Thực trạng xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thương mại; Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại; Thực trạng tổ chức ựăng ký kinh doanh thương mại; Thực hiện quản lý nhà nước ựối với các loại hình kinh doanh; Thực hiện quản lý nhà nước về hệ thống thương mại hiện ựại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi); Thực hiện công tác quản lý về xúc tiến thương mại; Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chắnh sách, pháp luật về thương mại; Thực hiện công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ công chức và doanh nghiệp thương mại.
Và từ ựó ựưa ra những hạn chế, nguyên nhân cơ bản trong công tác quản lý nhà nước ngành thương mại đắkLắk.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH đẮKLẮK đẾN NĂM 2020
3.1. QUAN đIỂM, MỤC TIÊU VÀ đỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH đẮKLẮK đẾN 2020