1.4.1. Yếu tố nguồn lực
a. Nguồn lao ựộng
Lao ựộng là yếu tố ựầu vào rất cần thiết của mọi quá trình sản xuất, ựặc biệt là yếu tố duy nhất trực tiếp cung ứng các sản phẩm dịch vụ mà không thể
thay thế bằng bất kỳ một loại máy móc thiết bị nào.
lao ựộng trở thành nhu cầu cấp thiết và chắnh ựáng nhất của con người. Chắnh nhu cầu ựó ựã thúc ựẩy con người tìm việc làm, ựưa con người ựến với công việc và thúc ựẩy con người tiến hành các hoạt ựộng kinh tế, góp phần tắch cực cho sự phát triển của quá trình sản xuất, cung ứng hàng hóa- dịch vụ trên thị
trường, là nguồn lực cho sựphát triển thương mại.
b. Tiến bộ khoa học, công nghệ
Cùng với các nguồn lực nêu trên, khoa học - công nghệ cũng là yếu tố
quan trọng ảnh hưởng ựến phát triển thương mại. Trong quá trình sản xuất hàng hóa - dịch vụ việc áp dụng những tiến bộ khoa học sẽ thúc ựẩy quá trình chuyên môn hóa sâu hơn, tăng năng suất lao ựộng, giảm chi phắ, giúp tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao hơn.
Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của công nghệ, nhất là công nghệ
thông tin cùng với sựphát triển nhanh chóng của các cơ sở hạ tầng mạng máy tắnh ựã ựem lại những lợi ắch ựặc biệt cho toàn xã hội. Trong ựó, lợi ắch mà doanh nghiệp nhận ựược từ sự phát triển khoa học công nghệ mang lại chắnh là chi phắ kinh doanh thấp, tạo cơ hội kết nối hàng trăm triệu người và giúp các doanh nghiệp lựa chọn ựược các ựối tác thắch hợp trên phạm vi toàn cầu; riêng ựối với khách hàng giúp khách hàng nhận ựược các thông tin xác thực và chi tiết một cách nhanh chóng trên môi trường mạng.
c. Kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ựảm bảo các ựiều kiện sản xuất và tái sản xuất xã hội. Kết cấu hạ tầng của mỗi ngành, lĩnh vực bao gồm những công trình ựặc trưng cho hoạt ựộng của ngành, lĩnh vực ựó. Kết cấu hạ tầng bao gồm kết cấu hạ tầng kinh tế và kết cấu hạ tầng xã hội.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế bao gồm: năng lượng, giao thông vận tải, bưu chắnh viễn thông, hệ thống dịch vụ tài chắnh, ngân hàng, hệ thống lưới
ựiện...đây cũng chắnh là yếu tố tác ựộng trực tiếp ựến sự phát triển của ngành thương mại.
- Kết cấu hạ tầng xã hội bao gồm: Giáo dục, bệnh viện, Y tế....
Với tắnh chất ựa dạng, kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Kết cấu hạ tầng ựồng bộ, hiện ựại thì nền kinh tế mới có ựiều kiện phát triển nhanh, ổn ựịnh và bền vững.
1.4.2. Yếu tố thị trường
Tác ựộng của thị trường ựến phát triển thương mại thể hiện: nó chỉ ra xu thế phát triển thương mại, chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu sản phẩm hàng hóa- dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của sản xuất kinh doanh.
Thị trường ở ựây ựược hiểu không chỉ là thị trường các loại hàng hóa- dịch vụ mà còn bao hàm các loại thị trường yếu tố sản xuất (thị trường lao
ựộng, thị trường vốn...). Như vậy, thị trường tác ựộng ựến cả ựầu vào và ựầu ra của quá trình sản xuất, cung ứng hàng hóa- dịch vụ.
1.4.3. Môi trường kinh tế - xã hội và chắnh sách Nhà nước
Môi trường chắnh trị - xã hội ổn ựịnh, kinh tế tăng trưởng là ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, thu hút ựầu tư trong và ngoài nước vào nền kinh tế nói chung và lĩnh vực hoạt ựộng thương mại nói riêng.
Mặt khác, môi trường thể chế, chắnh sách ựiều tiết của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra môi trường kinh doanh trên lĩnh vực thương mại. Vì thế, nếu chắnh sách ựúng ựắn, thắch hợp nó sẽ phát huy ựược tắnh năng ựộng của các chủ thể sản xuất- kinh doanh, khai thác tốt nhất mọi tiềm năng thế mạnh của nền kinh tế, thúc ựẩy sự phát triển thương mại và ngược lại. Trong quá trình quản lý, nhà nước sử dụng những biện pháp, chắnh sách ựể can thiệp vào quá trình sản xuất và trao ựổi, cung ứng hàng hóa- dịch
vụ. Các biện pháp chắnh sách thường ựược sử dụng: thuế quan, hạn ngạch, trợ
cấp xuất khẩu, tỷ giá hối ựoái, các chương trình ựầu tư kết cấu hạ tầng, xúc tiến thị trường...Việc thực hiện một cách ựúng ựắn và hợp lý những biện pháp chắnh sách này sẽ góp phần ựắc lực vào việc phát huy ựược lợi thế so sánh,
ựẩy mạnh khả năng cạnh tranh của các chủ thể tham gia hoạt ựộng kinh doanh trên thị trường.
1.5. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC TA CỦA NƯỚC TA
Theo ựiều 8, Mục 1, Chương 1, Luật Thương mại 2005 quy ựịnh về cơ
quan quản lý nhà nước về hoạt ựộng thương mại gồm có:
1- Chắnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về thương mại.
2- Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt ựộng mua bán hàng hóa và các hoạt ựộng thương mại cụ thểựược quy ựịnh tại Luật này.
3- Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về hoạt ựộng thương mại trong lĩnh vực phân công.
4- Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nhà nước về các hoạt ựộng thương mại tại ựịa phương theo sự phân cấp của Chắnh phủ.
1.5.1. Bộ Công Thương
Theo ựiều 1, Nghị ựịnh số 95/2012/Nđ-CP ngày 12/11/2012 do do Chắnh Phủ ban hành, Bộ Công Thương có vị trắ, chức năng ựối với lĩnh vực thương mại như sau:
Bộ Công Thương là cơ quan của Chắnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước ựối với các hoạt ựộng thương mại (thương mại và thị trường trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại ựiện tử, dịch vụ
thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ) thuộc mọi thành phẩn kinh tế trong phạm vi cả nước, kể cả hoạt ựộng thương mại của các tổ chức và cá nhân người nước ngoài ựược hoạt ựộng tại Việt Nam.
Chắnh phủ quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương tại Nghị ựịnh số 95/2012/Nđ-CP ngày 12/11/2012 của Thủ tướng Chắnh phủ.
1.5.2. Sở Công Thương
Theo ựiều 1, Chương 1, Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BCT- BNV ngày 30/6/2015 do liên Bộ Công Thương và Bộ Nội Vụ ban hành hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Công Thương có vị trắ, chức năng ựối với lĩnh vực thương mại như sau:
Sở Công thương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
thương mại trên ựịa bàn tỉnh, bao gồm các ngành: lưu thông hàng hóa trên ựịa bàn tỉnh; xuất khẩu; nhập khẩu; quản lý thị trường; quản lý cạnh tranh; xúc tiến thương mại; kiểm soát ựộc quyền; chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thương mại ựiện tử; dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy ựịnh của pháp luật. Sở Công Thương chịu sự chỉ ựạo, hướng dẫn, kiểm tra của Bộ
Công Thương về chuyên môn, nghiệp vụ.
Như vậy, Sở Công Thương vừa là cơ quan chức năng của UBND tỉnh, vừa là cơ quan cấp dưới của Bộ Công Thương. Sở Công Thương có các nhiệm vụ quyền hạn ựược quy ựịnh tại Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-
BCT-BNV ngày 30/6/2015.
1.5.3. Phòng Tài chắnh - Thương mại
Giúp Lãnh ựạo Văn phòng tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ ựạo, ựiều hành các lĩnh vực công tác: tài chắnh, ngân sách, tài chắnh doanh nghiệp, kiểm toán, giá, công tác thuế, quản lý thị trường, thương mại dịch vụ, ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, ngân hàng chắnh sách, kinh tế hợp tác (ngoài nông nghiệp).
Tham mưu, ựề xuất xử lý các vấn ựề liên quan ựến lĩnh vực tài chắnh: ngân sách nhà nước,; thuế, phắ, lệ phắ và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước; tài sản nhà nước; các quỹ tài chắnh nhà nước; ựầu tư tài chắnh; tài chắnh doanh nghiệp; kế toán; kiểm toán ựộc lập; giá và các hoạt ựộng dịch vụ tài chắnh tại ựịa phương.
Tham mưu, ựề xuất các vấn ựề liên quan ựến lĩnh vực thương mại: Lưu thông hàng hoá trên ựịa bàn, xuất khẩu, nhập khẩu, thương mại biên giới, quản lý thị trường, quản lý cạnh tranh, xúc tiến thương mại, kiểm soát ựộc quyền, chống phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế.
Tham mưu, ựề xuất các vấn ựề liên quan ựến lĩnh vực xúc tiến thương mại và ựầu tư: Xây dựng chắnh sách, kế hoạch về xúc tiến thương mại, xúc tiến ựầu tư phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thực hiện những nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh giao.
Kết luận Chương 1
Nội dung chương 1 nhằm nghiên cứu những cơ sở lý luận về quản lý nhà nước ngành thương mại:
- Khái niệm, vai trò, chức năng quản lý nhà nước ngành thương mại - Các nội dung quản lý nhà nước ngành thương mại trên ựịa bàn tỉnh: + Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
+ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, các chương trình, ựề án pháp triển thương mại trên ựịa bàn tỉnh
+ Tổ chức khảo sát, nghiên cứu thị trường trong và ngoài tỉnh, thị
trường nước ngoài
+ Thực hiện quản lý nhà nước ựối với các loại hình kinh doanh trên ựịa bàn tỉnh
+ Quản lý hoạt ựộng xúc tiến thương mại trên ựịa bàn tỉnh
+ Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật về thương mại trên
ựịa bàn tỉnh
+ Công tác tổ chức nghiên cứu khoa học về thương mại, ựào tạo ựội ngũ quản lý hoạt ựộng thương mại trên ựịa bàn tỉnh
- Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước ngành thương mại
Từ ựó làm cơ sở cho việc phân tắch, ựánh giá thực trạng và ựề ra giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước ngành thương mại trên ựịa bàn tỉnh đắkLắk.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH THƯƠNG MẠI TRÊN đỊA BÀN TỈNH đẮKLẮK 2.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH đẮKLẮK 2.1.1. đặc ựiểm tự nhiên
đắk Lắk là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây nguyên, nằm ở trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ. Phắa Bắc giáp tỉnh Gia Lai trên ranh giới các huyện Ea súp, Ea HỖLeo; phắa đông Bắc giáp các tỉnh Gia Lai, Phú Yên, trên ranh giới các huyện Krông Năng, Ea Kar; phắa đông giáp các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa trên ranh giới các huyện MỢRắk, Krông Bông; phắa Nam giáp các tỉnh Lâm đồng, đắk Nông trên ranh giới các huyện Krông Bông, Lắk; phắa Tây Nam giáp tỉnh đắk Nông trên ranh giới các huyện Krông Ana, Buôn đôn và thành phố Buôn Ma Thuột; Phắa Tây giám vương quốc Campuchia trên ranh giới các huyện Buôn đôn, Ea Súp với ựường biên giới dài 73 km.
Thời tiết khắ hậu tỉnh đắkLắk khá thuận lợi cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên khắ hậu có yếu tố không thuận lợi là lượng mưa trong năm phân bố
không ựều, vào các tháng mùa mưa thường thừa nước, gây xói mòn mạnh ở
những vùng ựất dốc. Mùa khô quá dài cùng với cường ựộ khô bình quân rất cao cho nên làm cây trồng thiếu nước trầm trọng. độ ẩm không khắ quá thấp vào nhiều ngày trong mùa khô nên dễ gây cháy rừng, ảnh hưởng ựến ựời sống dân cư. Nhìn chung ựặc ựiểm khắ hậu vừa bị chi phối của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất khắ hậu cao nguyên với nhiệt ựộ ôn hoà gần như
quanh năm.
Hệ thống sông, suối trên ựịa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương ựối
chiều dài sông chắnh là 315 km và hai nhánh chắnh là Krông Ana và Krông Nô) với nhiều thác nước cao có nguồn thuỷ năng lớn, khai thác thuỷ ựiện tốt như thác Buôn Kuốp, Dray Sáp, Dray H'Ling. Sông Ba nằm về phắa đông Bắc của tỉnh và có hai thuỷ lưu chắnh chảy trong phạm vi của tỉnh là Ea Krông Hin và Ea Krông Năng. Bên cạnh hệ thống sông suối khá phong phú, trên ựịa bàn tỉnh hiện nay có rất nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo, như hồ
Lăk, Ea Kao, Buôn Triết....
2.1.2. đặc ựiểm kinh tế - xã hội
đắk Lắk là tỉnh ở vị trắ trung tâm của khu vực Tây Nguyên, là nơi sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng ựầu của Việt Nam. đắk Lắk có vị trắ ựịa lý thuận lợi, có hệ thống giao thông thuận tiện cả về ựường bộ và ựường hàng không. đến với đắk Lắk là ựến với mảnh ựất ựầy tiềm năng và cơ hội ựầu tư
với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, ựa dạng; nguồn lao ựộng trẻ dồi dào, năng ựộng và là một thị trường có sức tiêu thụ hàng hoá hàng ựầu ở khu vực Tây Nguyên.
Về nông, lâm nghiệp: Tỉnh đắk Lắk hiện có trên 478.000 ha diện tắch
ựất nông nghiệp. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựa dạng, phong phú, ựã tạo nên nét ựặc trưng trong nông nghiệp đắk Lắk và là nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến.
Về trồng trọt: Cà phê: Diện tắch: 178.900 ha, sản lượng 350.000 tấn, dự
kiến ựến năm 2020 ựạt sản lượng 700.000 tấn/năm. Cao su: Diện tắch cao su gần 23.300 ha; sản lượng hàng năm khoảng 30.000 tấn. Dự kiến ựến năm 2020 ựưa diện tắch lên 50.000 ha, sản lượng 35.000 tấn/năm. . Hồ tiêu: Diện tắch 4.700 ha, sản lượng 12.000 tấn. Cây ngô: Diện tắch hơn 120.000 ha, sản lượng 600.000 tấn. ..Ngoài ra đắk Lắk còn có nhiều sản phẩm nông nghiệp khác và các loại cây ăn quả như: sầu riêng, chôm chôm, dứa, chuối, mắt, bơ, ca cao... rất phù hợp cho công nghiệp chế biến thực phẩm, ựồ hộpẦ
Về chăn nuôi: Lợn: 700.000 con; Trâu bò: 260.000 con; Gia cầm: 5,5 triệu con. Tổng sản lượng thịt hơi các loại 70.000 tấn/năm.
Về cơ sở hạ tầng: Giao thông: Hệ thống giao thông khá phát triển, có