a. Nhà nước quản lý hoạt ñộng thương mại bằng pháp luật
ðể quản lý nền kinh tế nói chung và ngành thương mại nói riêng, nhà nước ñã ban hành hệ thống pháp luật. Thực tế, khi chuyển sang nền kinh tế thị
trường, nhà nước ñã ban hành hệ thống pháp luật và văn bản dưới luật.
“Pháp luật thường ñược hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung (quy phạm pháp luật) thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và cộng ñồng xã hội, do Nhà nước ñặt ra, thực thi và bảo vệ, nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội theo các cách ñặt trưng ñã ñịnh” [5, 107]
Thông qua hệ thống pháp luật, nhà nước quy ñịnh các ñiều kiện và thủ
tục thành lập, phá sản doanh nghiệp, ñiều chỉnh hành vi kinh doanh của doanh nghiệp.
Căn cứ vào môi trường, hành lang pháp lý ñược quy ñịnh, các chủ thể
kinh doanh tiến hành hoạt ñộng kinh doanh của mình dưới sự lãnh ñạo, hướng dẫn, giám sát của Nhà nước.
b. Nhà nước quản lý hoạt ñộng thương mại bằng công cụ kế hoạch
Hiện nay, nhà nước quản lý hoạt ñộng kinh doanh thương mại bằng các kế hoạch ñịnh hướng là chủ yếu, thông qua việc sử dụng các ñòn bẩy kinh tế
và lực lượng vật chất ñể ñảm bảo cân ñối cung cầu của nền kinh tế quốc dân.
“Kế hoạch theo nghĩa hẹp là phương án, hành ñộng trong tương lai; theo nghĩa rộng là quá trình xây dựng, quán triệt, chấp hành và giám sát, kiểm tra việc thực hiện phương án hành ñộng trong tương lai” [5, 115].
ðối với doanh nghiệp thương mại nhà nước, nhà nước chỉ cần giao hai chỉ tiêu pháp lệnh:
- Doanh số và những mặt hàng chủ yếu - Các khoản nộp ngân sách
Ngoài ra, nhà nước giao cho một số doanh nghiệp nhà nước kế hoạch dự trữ các mặt hàng thiết yếu như: lương thực, muối, ñường, phân bón... ñể
chủñộng ñiều hòa cung - cầu, bình ổn giá thị trường.
ðối với các loại hình doanh nghiệp khác, nhà nước quản lý chủ yếu bằng hệ thống luật và các kế hoạch ñịnh hướng.
Các doanh nghiệp thương mại căn cứ vào kế hoạch ñịnh hướng của nhà nước, dự báo cung cầu, giá cả thị trường trong nước và thế giới ñể xây dựng kế hoạch kinh doanh của mình sao cho phù hợp nhất.
c. Nhà nước quản lý hoạt ñộng thương mại bằng công cụ chính sách
Trong nền kinh tế thị trường, chính sách thương mại thường ñược coi là phương cách, ñường lối hoặc tiến trình dẫn dắt hành ñộng trước khi phân bổ
sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân. Nó ñược coi như là phương tiện ñểñạt ñược các mục tiêu. Chính sách bao gồm: những hướng dẫn, các quy tắc, quy ñịnh và thủ tục ñược thiết lập ñể hậu thuẫn cho các nỗ lực hành ñộng. Chính sách là một trong các công cụ chủ yếu mà nhà nước sử dụng ñể quản lý các ngành kinh tế nói chung và ngành thương mại nói riêng.
Như vậy, “Chính sách thương mại là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng ñể ñiều chỉnh các hoạt ñộng thương mại trong và ngoài nước ở những thời kỳ nhất ñịnh nhằm ñạt ñược các mục ñích ñã ñịnh trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội” [4, 64].
Chính sách sử dụng quản lý trong hoạt ñộng thương mại chủ yếu như:
- Chính sách quản lý thương mại trong nước:
nước ta ñã ban hành nhiều quyết ñịnh quan trọng theo hướng khuyến khích mở rộng lưu thông hàng hóa, mở rộng quyền của mọi tổ chức kinh tế và công dân Việt Nam… và khẳng ñịnh tự do lưu thông là tự do trong khuôn khổ pháp Luật, cụ thể như: Luật Thương mại 2005; Nghị ñịnh Quy ñịnh chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có ñiều kiện (Nghị ñịnh 56/2006/Nð-CP ngày 12/6/2006); Quy
ñịnh chi tiết Luật Thương mại về hoạt ñộng nhượng quyền thương mại (Nghị ñịnh 35/2006/Nð-CP ngày 31/03/2006); Quy ñịnh về cá nhân hoạt ñộng thương mại một cách ñộc lập, thường xuyên không phải ñăng ký kinh doanh (Nghị ñịnh 39/2007/Nð-CP ngày 16/03/2007); Nghị ñịnh 52/2013/Nð-CP ngày 16/5/2013 về thương mại ñiện tử; Nghị ñịnh 185/2013/Nð-CP ngày 15/11/2013 quy ñịnh xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt ñộng thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; ….
Bên cạnh các văn bản pháp lý ñiều chỉnh hoạt ñộng thương mại trong nước còn có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế thương mại nội
ñịa trong ñiều kiện hội nhập quốc tế hiện nay như: Quyết ñịnh 87/2009/Qð- TTg ngày 17/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ðắk Lắk ñến năm 2020 và Kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 của tỉnh ðắk Lắk; ðề án “Phát triển thương mại nông thôn giai
ñoạn 2010 – 2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020” (Quyết ñịnh 23/Qð-TTg ngày 6/1/2010); ðề án phát triển thị trường trong nước gắn với cuộc vận ñộng “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (Quyết ñịnh 634/Qð-TTg ngày 29/4/2014); Chương trình phát triển thương mại ñiện tử quốc gia giai
ñoạn 2014-2020 (Quyết ñịnh số 689/Qð-TTg ngày 11/5/2014), …
- Chính sách quản lý thương mại quốc tế:
và tiêu dùng, bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước, nâng cao hiệu quả sản xuất, nhập khẩu, mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của ñất nước, ñồng thời ñể quản lý hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà nước ta ñã ban hành nhiều văn bản quan trọng: Luật thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005; Nghị ñịnh số 87/2010/Nð-CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết thi hành một sốñiều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thông tư quy ñịnh về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; Nghị ñịnh số 12/2006/Nð-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt ñộng mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt ñộng ñại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài; Nghị ñịnh số 23/2007/Nð-CP ngày 12/02/2007 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết Luật thương mại về hoạt ñộng mua bán hàng hoá và các hoạt ñộng có liên quan trực tiếp ñến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài.
Một số chính sách khuyến khích phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa: Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, ñịnh hướng ñến năm 2030 (Quyết ñịnh số 2471/Qð-TTg ngày 28/12/2011); Quyết ñịnh số
950/Qð-TTg ban hành Chương trình hành ñộng thực hiện Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, ñịnh hướng ñến năm 2030.
Với các chính sách sử dụng trong quản lý ngành thương mại không chỉ
tạo ra những kích thích ñủ lớn cần thiết ñể biến ñường lối, chiến lược của
ðảng, Nhà nước về quan ñiểm phát triển kinh tế thành hiện thực, góp phần thống nhất tư tưởng và hành ñộng của mọi chủ thể kinh tế.
Như vậy, một hệ thống chính sách quản lý thương mại ñồng bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển của từng vùng, từng ñịa phương trong thời kỳ nhất
trường năng ñộng, hiệu quả thúc ñây sự phát triển của ngành và của toàn bộ
nền kinh tế nói chung.
d. Nhà nước quản lý hoạt ñộng thương mại bằng tài sản quốc gia
Tài sản quốc gia ñược sử dụng trong quản lý thương mại bao gồm: - Ngân sách nhà nước: Toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh trích ngân sách ñể
sử dụng trong hoạt ñộng quản lý, phát triển ngành thương mại hàng năm. - Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Là tư liệu sản xuất hàng ñầu và là tài sản vô giá, là thành phần quan trọng bậc nhất của sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế.
- Kết cấu hạ tầng: Bao gồm hệ thống năng lượng, hệ thống giao thông vận tải, hệ thống bưu chính viễn thông, hệ thống bảo vệ môi trường.
- Doanh nghiệp nhà nước: Là tổ chức kinh tế do nhà nước ñầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do nhà nước giao. Vì vậy, trong quản lý thương mại cần tăng cường quản lý các doanh nghiệp nhà nước bảo ñảm vai trò chủñạo của kinh tế nhà nước.
- Hệ thống thông tin nhà nước: Là tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu thực hiện hoạt ñộng thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin nhằm phục vụ công tác quản lý thương mại.
Ngày nay, với những biến ñộng không lường của thị trường cùng với những ñột biến, rủi ro, thăng trầm không dự báo trước một cách chính xác. Trong trường hợp này ñể quản lý thương mại phát triển và vận hành ñúng hướng, ñúng quỹ ñạo và mục tiêu ñã ñịnh thì tài sản quốc gia trở thành một công cụ quan trọng và hữu hiệu ñể can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế.