Hoàn thiện công tác xúc tiến thương mại tỉnh ðắ kLắ k

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước ngành thương mại trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 97 - 102)

- Căn cứ giải pháp: Hoạt động xúc tiến thương mại cịn yếu, manh mún, chưa cĩ sự tác động về cơ chế của Tỉnh để thúc đẩy thương mại, tạo liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất và thương mại.

- Mục tiêu giải pháp: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa) trên địa bàn tỉnh tìm kiếm đối tác, thúc đẩy cơ hội mua, bán hàng hĩa và cung ứng dịch vụ; duy trì và mở rộng mạng lưới phân phối, thị trường tiêu thụ sản phẩm tại thị trường trong và ngồi nước; nâng

cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu và đứng vững trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nội dung giải pháp:

Xác định các sản phẩm cĩ thế mạnh của Tỉnh, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ở những thị trường tiềm năng để sản xuất và cĩ chiến lược xúc tiến thương mại phù hợp.

Xác định được nguồn kinh phí cần cĩ để phục vụ việc xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp.

Từđĩ, tập trung thực hiện một số nội dung như sau:

+ Về thơng tin thương mại: Xây dựng và phát hành catalo, đĩa CD, tờ

rơi…; nâng cấp, duy trì trang thơng tin điện tử ngành Cơng Thương (www.socongthuong.daklak.gov.vn), xây dựng chuyên trang thơng tin điện tử

về xúc tiến thương mại nhằm tăng cường các hình thức, thơng tin, quảng bá các tiềm năng, thế mạnh, các sản phẩm, các doanh nghiệp, chính sách đầu tư

phát triển sản xuất, kinh doanh của tỉnh;

+ Về Tổ chức, tham gia các hội chợ triển lãm: hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong tỉnh tham gia các hội chợ, triển lãm cĩ uy tín tại ðắkLắk, các tỉnh, thành phố trong cả nước và hội chợ nước ngồi; Duy trì và nâng cao chất lượng hội chợ triển lãm thường niên của tỉnh; Tổ chức chương trình đưa hàng Việt về nơng thơn nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp giới thiệu, mở rộng mạng lưới phân phối và bán hàng Việt tại các huyện, thị xã và các vùng nơng thơn trong tỉnh.

+ Tổ chức đồn khảo sát thị trường, giao dịch thương mại: Hàng năm tổ chức các đồn đi khảo sát tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm của tỉnh, tham gia Hội nghị cung - cầu tại các tỉnh, thành phố lớn ở trong và ngồi nước để tìm kiếm đối tác, cơ hội giao thương cho các thương nhân nhằm đẩy

mạnh tiêu thụ sản phẩm; chú trọng việc tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng như: Cá ngừđại dương, hải sản và sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn tiêu biểu;

+ Xây dựng và nâng cao uy tín cho doanh ngiệp thương mại: uy tín doanh nghiệp giúp doanh ghiệp cũng cố khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều khách hàng mới

+ Tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng: nhận thức về

Marketing thương mại tuy cĩ nhiều tiến bộ song vẫn cịn những tồn tại nhất

định như chưa nhận thức rõ vai trị của xúc tiến bán hàng hoặc hiểu biết chưa sâu về vấn đề này. Do vậy vẫn chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. ðẩy mạnh xúc tiến bán hàng trên cơ sở ứng dụng khoa học hiện đại. Nhờ khoa học phát triển mà các ý tưởng về xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp sẽ được trình bày rõ nét, sắc sảo và cĩ độ thuyết phục cao hơn, xúc tiến bán hàng sẽđược đẩy mạnh hơn.

+ Hồn thiện cơng tác tổ chức, thực hiện quảng cáo: ðể quảng cáo hiệu quả thì doanh nghiệp cần phải xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng từ khâu chuẩn bịđến khâu thực hiện để quảng cáo gây ấn tượng được mà chi phí thấp; tổ chức tốt cơng tác trưng bày, quảng cáo, giao tiếp tại hội chợ triển lãm: cơng tác trưng bày, quảng cáo, giao tiếp là những hoạt động cơ bản của xúc tiến bán hàng tại hội chợ triển lãm. Nếu trưng bày một gian hàng đẹp sẽ dễ dàng

được khách hàng chú ý tới và tạo được ấn tượng tốt đối với khách hàng chú ý tới và tạo được ấn tượng tốt với khách hàng.

+ Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý và kỹ năng kinh doanh trong và ngồi nước: Hợp tác, liên kết với các tổ chức, đơn vị trong và ngồi nước mở các khĩa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn cho đội ngũ cán bộ của các cơ quan quản lý nhà nước, cán bộ chuyên trách của doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong tỉnh nhằm nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ thương mại trong điều kiện hội nhập quốc tế.

+ Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại:

Nghiên cứu quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng trung tâm hội chợ triển lãm của tỉnh tại thành phố Tuy Hịa, thực hiện xã hội hĩa trong cơng tác đầu tư, giao cho Trung tâm khuyến cơng và xúc tiến thương mại ðắkLắk quản lý để

thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại của tỉnh.

- Lợi ích mang lại của giải pháp: Trung bình hàng năm cĩ khoảng 15% doanh nghiệp được hỗ trợ xúc tiến thương mại giúp nâng cao sức cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ và khả năng hội nhập kinh tế trong nước và quốc tế; gĩp phần tăng thu ngân sách, nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh.

3.2.5. Hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật về thương mại trên địa bàn tỉnh ðắkLắk

- Căn cứ giải pháp: cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật về thương mại chưa thường xuyên, chưa đạt hiệu quả cao.

- Mục tiêu giải pháp: nhằm điều chỉnh hành vi của người kinh doanh thực hiện kinh doanh đúng quy định của pháp luật, đồng thời phát hiện và phịng ngừa các hoạt động gian lận thương mại, đầu cơ gây nhiễu thị trường.

- Nội dung giải pháp:

Việc kiểm tra, giám sát thực hiện các văn bản pháp luật thương mại trên địa bàn Tỉnh ðắkLắk do Sở Cơng Thương trực tiếp thực hiện. Do vậy, việc kiểm tra, giám sát phải được tổ chức thực hiện thường xuyên và cĩ kế

hoạch cụ thể. Việc kiểm tra phải đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, đúng pháp luật, khơng gây phiền hà và khơng cản trởđến hoạt động bình thường của các tổ chức/cá nhân kinh doanh. Trong quá trình kiểm tra, phát hiện sai phạm cần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi kết thúc đợt kiểm tra, cơ quan chủ trì (Sở Cơng Thương) phải báo cáo kết quả với UBND tỉnh ðắkLắk; nếu phát hiện cĩ sai phạm thì đề xuất xử

lý theo đúng quy định của pháp luật.

Yếu tố con người giữ một vị trí quan trong, hiện nay khối lượng cơng việc nhiều, đối tượng quản lý đa dạng và phức tạp nên Sở cơng thương cần bổ

sung thêm nhân sự cho phịng thanh tra, tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ thanh tra để chuyên theo dõi, kiểm sốt hoạt động thương mại, trong đĩ chú trọng đào tạo về kỹ năng xác định giá thị trường, trang bị kiến thức về kinh tế ngành, kỹ năng tin học, ngoại ngữ... Cần tăng cường cơng tác kiểm tra nội bộ, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát chặt chẽ cơng chức trong quá trình thực thi cơng vụ, chú trọng vào những khâu cĩ rủi ro trong lãng phí, tham nhũng nhằm phát hiện kịp thời và kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm

Chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhằm điều chỉnh hành vi của người kinh doanh phải thực hiện kinh doanh đúng quy định của pháp luật. ðồng thời, phát hiện và phịng ngừa cĩ hiệu quả các hoạt động gian lận thương mại, đầu cơ gây nhiễu thị

trường trên địa bàn tỉnh.

Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường, đấu tranh chống buơn lậu, buơn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, chống sản xuất, buơn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng vi phạm quy định về sở hữu trí tuệ; chống các hành vi đầu cơ, lũng đoạn thị trường, gian lận thương mại và các hành vi khác vi phạm pháp luật về thương mại của các tổ chức và cá nhân kinh doanh trên địa bàn Tỉnh.

Xây dựng cơ sở dữ liệu, lưu trữ hồ sơ; cập nhật các văn bản quy phạm

pháp luật, tài liệu liên quan trên hệ thống phần mền quản lý để trao đổi thơng

tin về hoạt động và kết quả thanh tra của các cơ quan thanh tra về lĩnh vực

Nhìn chung, cơng tác thanh tra nhà nước về lĩnh vực thương mại trong

những năm gần đây đã cĩ những đĩng gĩp tích cực nhất định trong việc tăng

cường hiệu quả thực hiện. Vai trị, tầm quan trọng của cơng tác thanh tra nhà

nước về lĩnh vực thương mại đối với việc bảo vệ quyền lợi của hai bên, duy

trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thanh tra là một chức năng khơng thể thiếu của quản lý Nhà nước.

ðiều này đã được khẳng định trong bất kỳ hình thái quản lý Nhà nước nào,

bất kỳ quốc gia nào. Những năm qua, cơng tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh

vực thương mại đã đạt được những thành tựu quan trọng, gĩp phần đáng kể

vào cơng cuộc bảo vệ đất nước và đặc biệt là cơng cuộc đổi mới kinh tế do

ðảng ta khởi xướng.

Tăng cường cơng tác tổ chức tiếp dân giải quyết các khiếu nại của cơng dân cũng như giải quyết những vấn đề phát sinh của người tiêu dùng về hàng hĩa kinh doanh thương mại.

Ngồi ra, khi cĩ văn bản chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Tỉnh giao việc xử lý các đơn khiếu nại, kiến nghị cần phải tập trung giải quyết kịp thời theo

đúng quy định của pháp luật. ðồng thời, cần phải trân trọng lắng nghe ý kiến của cơng dân để cải tiến, nâng cao hiệu quả cơng tác.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước ngành thương mại trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 97 - 102)