CỦA NƯỚC TA
Theo ựiều 8, Mục 1, Chương 1, Luật Thương mại 2005 quy ựịnh về cơ
quan quản lý nhà nước về hoạt ựộng thương mại gồm có:
1- Chắnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về thương mại.
2- Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt ựộng mua bán hàng hóa và các hoạt ựộng thương mại cụ thểựược quy ựịnh tại Luật này.
3- Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về hoạt ựộng thương mại trong lĩnh vực phân công.
4- Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nhà nước về các hoạt ựộng thương mại tại ựịa phương theo sự phân cấp của Chắnh phủ.
1.5.1. Bộ Công Thương
Theo ựiều 1, Nghị ựịnh số 95/2012/Nđ-CP ngày 12/11/2012 do do Chắnh Phủ ban hành, Bộ Công Thương có vị trắ, chức năng ựối với lĩnh vực thương mại như sau:
Bộ Công Thương là cơ quan của Chắnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước ựối với các hoạt ựộng thương mại (thương mại và thị trường trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại ựiện tử, dịch vụ
thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ) thuộc mọi thành phẩn kinh tế trong phạm vi cả nước, kể cả hoạt ựộng thương mại của các tổ chức và cá nhân người nước ngoài ựược hoạt ựộng tại Việt Nam.
Chắnh phủ quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương tại Nghị ựịnh số 95/2012/Nđ-CP ngày 12/11/2012 của Thủ tướng Chắnh phủ.
1.5.2. Sở Công Thương
Theo ựiều 1, Chương 1, Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BCT- BNV ngày 30/6/2015 do liên Bộ Công Thương và Bộ Nội Vụ ban hành hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Công Thương có vị trắ, chức năng ựối với lĩnh vực thương mại như sau:
Sở Công thương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
thương mại trên ựịa bàn tỉnh, bao gồm các ngành: lưu thông hàng hóa trên ựịa bàn tỉnh; xuất khẩu; nhập khẩu; quản lý thị trường; quản lý cạnh tranh; xúc tiến thương mại; kiểm soát ựộc quyền; chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thương mại ựiện tử; dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy ựịnh của pháp luật. Sở Công Thương chịu sự chỉ ựạo, hướng dẫn, kiểm tra của Bộ
Công Thương về chuyên môn, nghiệp vụ.
Như vậy, Sở Công Thương vừa là cơ quan chức năng của UBND tỉnh, vừa là cơ quan cấp dưới của Bộ Công Thương. Sở Công Thương có các nhiệm vụ quyền hạn ựược quy ựịnh tại Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-
BCT-BNV ngày 30/6/2015.
1.5.3. Phòng Tài chắnh - Thương mại
Giúp Lãnh ựạo Văn phòng tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ ựạo, ựiều hành các lĩnh vực công tác: tài chắnh, ngân sách, tài chắnh doanh nghiệp, kiểm toán, giá, công tác thuế, quản lý thị trường, thương mại dịch vụ, ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, ngân hàng chắnh sách, kinh tế hợp tác (ngoài nông nghiệp).
Tham mưu, ựề xuất xử lý các vấn ựề liên quan ựến lĩnh vực tài chắnh: ngân sách nhà nước,; thuế, phắ, lệ phắ và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước; tài sản nhà nước; các quỹ tài chắnh nhà nước; ựầu tư tài chắnh; tài chắnh doanh nghiệp; kế toán; kiểm toán ựộc lập; giá và các hoạt ựộng dịch vụ tài chắnh tại ựịa phương.
Tham mưu, ựề xuất các vấn ựề liên quan ựến lĩnh vực thương mại: Lưu thông hàng hoá trên ựịa bàn, xuất khẩu, nhập khẩu, thương mại biên giới, quản lý thị trường, quản lý cạnh tranh, xúc tiến thương mại, kiểm soát ựộc quyền, chống phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế.
Tham mưu, ựề xuất các vấn ựề liên quan ựến lĩnh vực xúc tiến thương mại và ựầu tư: Xây dựng chắnh sách, kế hoạch về xúc tiến thương mại, xúc tiến ựầu tư phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thực hiện những nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh giao.
Kết luận Chương 1
Nội dung chương 1 nhằm nghiên cứu những cơ sở lý luận về quản lý nhà nước ngành thương mại:
- Khái niệm, vai trò, chức năng quản lý nhà nước ngành thương mại - Các nội dung quản lý nhà nước ngành thương mại trên ựịa bàn tỉnh: + Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
+ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, các chương trình, ựề án pháp triển thương mại trên ựịa bàn tỉnh
+ Tổ chức khảo sát, nghiên cứu thị trường trong và ngoài tỉnh, thị
trường nước ngoài
+ Thực hiện quản lý nhà nước ựối với các loại hình kinh doanh trên ựịa bàn tỉnh
+ Quản lý hoạt ựộng xúc tiến thương mại trên ựịa bàn tỉnh
+ Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật về thương mại trên
ựịa bàn tỉnh
+ Công tác tổ chức nghiên cứu khoa học về thương mại, ựào tạo ựội ngũ quản lý hoạt ựộng thương mại trên ựịa bàn tỉnh
- Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước ngành thương mại
Từ ựó làm cơ sở cho việc phân tắch, ựánh giá thực trạng và ựề ra giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước ngành thương mại trên ựịa bàn tỉnh đắkLắk.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH THƯƠNG MẠI TRÊN đỊA BÀN TỈNH đẮKLẮK 2.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH đẮKLẮK 2.1.1. đặc ựiểm tự nhiên
đắk Lắk là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây nguyên, nằm ở trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ. Phắa Bắc giáp tỉnh Gia Lai trên ranh giới các huyện Ea súp, Ea HỖLeo; phắa đông Bắc giáp các tỉnh Gia Lai, Phú Yên, trên ranh giới các huyện Krông Năng, Ea Kar; phắa đông giáp các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa trên ranh giới các huyện MỢRắk, Krông Bông; phắa Nam giáp các tỉnh Lâm đồng, đắk Nông trên ranh giới các huyện Krông Bông, Lắk; phắa Tây Nam giáp tỉnh đắk Nông trên ranh giới các huyện Krông Ana, Buôn đôn và thành phố Buôn Ma Thuột; Phắa Tây giám vương quốc Campuchia trên ranh giới các huyện Buôn đôn, Ea Súp với ựường biên giới dài 73 km.
Thời tiết khắ hậu tỉnh đắkLắk khá thuận lợi cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên khắ hậu có yếu tố không thuận lợi là lượng mưa trong năm phân bố
không ựều, vào các tháng mùa mưa thường thừa nước, gây xói mòn mạnh ở
những vùng ựất dốc. Mùa khô quá dài cùng với cường ựộ khô bình quân rất cao cho nên làm cây trồng thiếu nước trầm trọng. độ ẩm không khắ quá thấp vào nhiều ngày trong mùa khô nên dễ gây cháy rừng, ảnh hưởng ựến ựời sống dân cư. Nhìn chung ựặc ựiểm khắ hậu vừa bị chi phối của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất khắ hậu cao nguyên với nhiệt ựộ ôn hoà gần như
quanh năm.
Hệ thống sông, suối trên ựịa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương ựối
chiều dài sông chắnh là 315 km và hai nhánh chắnh là Krông Ana và Krông Nô) với nhiều thác nước cao có nguồn thuỷ năng lớn, khai thác thuỷ ựiện tốt như thác Buôn Kuốp, Dray Sáp, Dray H'Ling. Sông Ba nằm về phắa đông Bắc của tỉnh và có hai thuỷ lưu chắnh chảy trong phạm vi của tỉnh là Ea Krông Hin và Ea Krông Năng. Bên cạnh hệ thống sông suối khá phong phú, trên ựịa bàn tỉnh hiện nay có rất nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo, như hồ
Lăk, Ea Kao, Buôn Triết....
2.1.2. đặc ựiểm kinh tế - xã hội
đắk Lắk là tỉnh ở vị trắ trung tâm của khu vực Tây Nguyên, là nơi sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng ựầu của Việt Nam. đắk Lắk có vị trắ ựịa lý thuận lợi, có hệ thống giao thông thuận tiện cả về ựường bộ và ựường hàng không. đến với đắk Lắk là ựến với mảnh ựất ựầy tiềm năng và cơ hội ựầu tư
với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, ựa dạng; nguồn lao ựộng trẻ dồi dào, năng ựộng và là một thị trường có sức tiêu thụ hàng hoá hàng ựầu ở khu vực Tây Nguyên.
Về nông, lâm nghiệp: Tỉnh đắk Lắk hiện có trên 478.000 ha diện tắch
ựất nông nghiệp. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựa dạng, phong phú, ựã tạo nên nét ựặc trưng trong nông nghiệp đắk Lắk và là nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến.
Về trồng trọt: Cà phê: Diện tắch: 178.900 ha, sản lượng 350.000 tấn, dự
kiến ựến năm 2020 ựạt sản lượng 700.000 tấn/năm. Cao su: Diện tắch cao su gần 23.300 ha; sản lượng hàng năm khoảng 30.000 tấn. Dự kiến ựến năm 2020 ựưa diện tắch lên 50.000 ha, sản lượng 35.000 tấn/năm. . Hồ tiêu: Diện tắch 4.700 ha, sản lượng 12.000 tấn. Cây ngô: Diện tắch hơn 120.000 ha, sản lượng 600.000 tấn. ..Ngoài ra đắk Lắk còn có nhiều sản phẩm nông nghiệp khác và các loại cây ăn quả như: sầu riêng, chôm chôm, dứa, chuối, mắt, bơ, ca cao... rất phù hợp cho công nghiệp chế biến thực phẩm, ựồ hộpẦ
Về chăn nuôi: Lợn: 700.000 con; Trâu bò: 260.000 con; Gia cầm: 5,5 triệu con. Tổng sản lượng thịt hơi các loại 70.000 tấn/năm.
Về cơ sở hạ tầng: Giao thông: Hệ thống giao thông khá phát triển, có các tuyến Quốc lộ 14 ựi thành phố Hồ Chắ Minh (cách 350km), ựi Gia Lai (cách TP. Pleiku 190km), và nối với ựường Hồ Chắ Minh tại tỉnh Kon Tum; Quốc lộ 26 ựi Khánh Hòa (cách thành phố Nha Trang 180km); Quốc lộ 27 ựi Lâm đồng (cách thành phố đà Lạt 185km). Bên cạnh ựó còn có hệ thống xe buýt từ thành phố Buôn Ma Thuột ựến tất cả trung tâm 13 huyện và 1 thị xã trong tỉnh. Sân bay Buôn Ma Thuột hàng ngày có các chuyến bay thẳng từ
Buôn Ma Thuột ựi Hà Nội, TP. Hồ Chắ Minh và đà Nẵng, Nghệ an. Hệ thống
ựường ôtô ựến ựược tất cả các trung tâm xã.
Về bưu chắnh viễn thông: Hệ thống ựiện thoại cố ựịnh và di ựộng ựã phủ khắp tỉnh. đường truyền internet tốc ựộ cao cũng ựã có ở tất cả các huyện.
Về hệ thống y tế: Bên cạnh 4 bệnh viện lớn tại thành phố Buôn Ma Thuột, còn có hệ thống các bệnh viện tuyến huyện và 100% phường, xã có trạm xá.
Về dịch vụ tài chắnh - ngân hàng: Ngoài các ngân hàng thương mại lớn như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng đầu tư Ờ Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônẦhầu hết các ngân hàng thương mại khác ựều có chi nhánh tại đắk Lắk.
2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH đẮKLẮK GIAI đOẠN 2012- 2015
2.2.1. đặc ựiểm thương mại tỉnh đắkLắk
đắkLắk là Trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Tây Nguyên, là khu vực phát triển quan trọng trong tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia; vùng phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến công
nghệ cao; vùng phát triển du lịch trên cơ sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch phong phú và nền văn hóa ựa dạng, ựặc sắc. Tỉnh đắkLắk là vùng phát triển dịch vụ, thương mại và du lịch, phạm vi gồm: Thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ, một phần các huyện: Cư M'gar, Ea Kar, Krông Pắc, Cư Kuin và Buôn đônẦ Thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ và Ea Kar với vai trò là ựô thị trung tâm, tạo ựộng lực phát triển toàn vùng; tiếp tục hoàn thiện các cơ sở công nghiệp ựã có, tận dụng tiềm năng ựất trong vùng ựể
tạo thành các vùng nguyên liệu chất lượng cao, phục vụ cho công nghiệp chế
biến sâu, làm tổng giá trịựầu ra của sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, đắk Lắk ựang phấn ựấu xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành ựô thị trung tâm vùng Tây Nguyên theo Kết luận số 60-KL-TW ngày27/11/2009 của Bộ Chắnh trị về việc xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành ựô thị trung tâm vùng Tây Nguyên và trực thuộc Trung ương trước năm 2020 và Quyết ựịnh số 87 của Thủ tướng Chắnh phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đắk Lắk ựến năm 2020 với mục tiêu xây dựng đắk Lắk trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Tây Nguyên. đây là cơ hội tốt ựể các nhà ựầu tư, các doanh nghiệp ựầu tư
kinh doanh tại đắk Lắk tiếp cận thị trường 5 tỉnh Tây Nguyên, khu vực giàu tiềm năng của Tổ quốc.
2.2.2. Những lợi thế và khó khăn trong quá trình phát triển thương mại tỉnh đắkLắk