9. Tổng quan các nghiên cứu
1.3.3. Nhân tố ngƣời sử dụng lao động, ngƣời quản lý
Người sử dụng lao động có trách nhiệm tạo môi trƣờng làm việc an toàn
cho ngƣời lao động. Họ là ngƣời chủ động thực hiện và quyết định thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động trong m i doanh nghiệp, nên nhận thức và mức độ nhiệt tình của họ khi tham gia thực hiện là nhân tố quyết định đến hiệu quả của công tác.
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động; Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với ngƣời lao động theo quy định của nhà nƣớc; Phân công trách nhiệm và cử ngƣời giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của màng lƣới an toàn viên và vệ sinh viên; Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tƣ kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tƣ và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của nhà nƣớc; Thực hiện huấn luyện, hƣớng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động đối với ngƣời lao động; Tổ chức khám sức kho định kỳ cho ngƣời lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy định; Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả tình hình thực hiện an toàn - vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Sở Y tế nơi doanh nghiệp hoạt động.
Người sử dụng lao động có quyền: Buộc ngƣời lao động phải tuân thủ
các quy định, nội quy, biện pháp an toàn vệ sinh lao động; Khen thƣởng ngƣời chấp hành tốt và kỷ luật ngƣời vi phạm trong việc thực hiện an toàn vệ sinh lao động; Khiếu nại với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về quyết định của thanh tra viên an toàn vệ sinh lao động, nhƣng vẫn phải chấp hành các quyết định đó khi chƣa có quyết định mới.
Theo thông tƣ số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 của Liên bộ Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội – Bộ Y tế thì:
Doanh nghiệp phải thành lập bộ phận an toàn – vệ sinh lao động theo quy định tối thiểu sau:
- Có tổng số lao động trực tiếp dƣới 300 ngƣời phải bố trí ít nhất 01 cán bộ an toàn – vệ sinh lao động làm việc theo chế độ kiêm nhiệm;
- Có số lao động trực tiếp từ 300 đến 1000 ngƣời phải bố trí ít nhất 01 cán bộ an toàn – vệ sinh lao động, làm việc theo chế độ chuyên trách;
- Doanh nghiệp có tổng số lao động trực tiếp trên 1.000 ngƣời phải thành lập Phòng ho c Ban an toàn – vệ sinh lao động ho c bố trí tối thiểu 2 cán bộ chuyên trách an toàn – vệ sinh lao động;
Cán bộ an toàn – vệ sinh lao động phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Có chuyên môn nghiệp vụ về kỹ thuật an toàn, kỹ thuật phòng, chống cháy nổ, kỹ thuật môi trƣờng, vệ sinh lao động.
- Có hiểu biết về thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ của cơ sở.
Trƣờng hợp doanh nghiệp không thành lập đƣợc bộ phận an toàn – vệ sinh lao động đáp ứng các yêu cầu trên thì phải có hợp đồng với tổ chức có đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ an toàn – vệ sinh lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tƣ số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT.
Người cán bộ công đoàn cơ sở: nắm đƣợc những quy định pháp luật về
ATVSLĐ để phối hợp tổ chức thực hiện và vận động NSDLĐ, NLĐ thực hiện. Có điều kiện thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chế độ, quy định pháp luật về ATVSLĐ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ theo luật định.