Ngƣời laođộng tại các doanh nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận sơn trà (Trang 40 - 44)

9. Tổng quan các nghiên cứu

2.1.4. Ngƣời laođộng tại các doanh nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà

Địa bàn quận Sơn Trà chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất kinh doanh các ngành nghề chế biến thủy sản xuất khẩu, vật liệu xây dựng, chế biến giấy bao bì, may giày… nhƣng hầu nhƣ tập trung vào ngành chế biến

thủy sản xuất khẩu nên lực lƣợng lao động của hai ngành này chiếm chủ yếu trong tổng số lao động ở khu công nghiệp. Do đ c thù của ngành chế biến thủy sản xuất khẩu là sản xuất theo mùa vụ nên việc làm của công nhân lao động không ổn định. M t khác, phần lớn công nhân cũng ít gắn bó với doanh nghiệp, thƣờng xuyên chuyển ch làm việc từ công ty này sang công ty khác, khi thấy mức lƣơng cao hơn, điều này dẫn đến tình trạng thiếu lao động ở những doanh nghiệp nhỏ, làm ảnh hƣởng đến sản xuất của doanh nghiệp.

Việc chấp hành pháp luật về ATVSLĐ ở một số doanh nghiệp, mà là doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa tốt. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên do cả ngƣời sử dụng lao động, cơ quan quản lý nhà nƣớc và bản thân NLĐ. Cụ thể: Công tác quản lý, tổ chức điều hành sản xuất chƣa đầy đủ theo thiết kế, hộ chiếu và quy trình kỹ thuật, thiếu biện pháp kỹ thuật an toàn; chất lƣợng, hiệu quả công tác kiểm tra, tự kiểm tra, giám sát của các đơn vị chƣa cao; đa số doanh nghiệp có quy mô nhỏ không trang bị cho NLĐ phƣơng tiện bảo hộ cá nhân. Một bộ phận NLĐ trình độ, kinh nghiệm, ý thức thực hiện quy trình sản xuất và các biện pháp đảm bảo ATVSLĐ còn hạn chế. Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo hộ lao động, ATVSLĐ khá đầy đủ, nhƣng còn chồng chéo, chƣa phù hợp thực tiễn; chế tài xử phạt chƣa đủ mạnh.

Bảng 2.3. Tình hình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp qua các năm NĂM Ngành sản xuất Tổng số Nữ

Hợp đồng lao động Trình độ chuyên môn Không xác định thời hạn 1-3 năm Dƣới 1năm Đại học Trung cấp LĐPT 2011 Chế biến thủy sản 16.709 9.142 1.953 2.088 11.840 715 2.783 12.211 Dịch vụ du lịch 1.140 167 325 188 601 102 256 757 Chế biến vật liệu xây dựng 400 53 306 61 33 79 227 88 Chế biến giấy, bao bì 600 269 110 155 300 52 101 422 Ngành nghề khác 1.670 541 524 393 729 326 417 897

2012

Chế biến thủy sản 11.087 6.007 1.452 1.920 7.669 670 2.449 7.962 Dịch vụ du lịch 1.077 171 370 329 378 111 282 711 Chế biến vật liệu xây dựng 417 55 326 59 32 85 223 103 Chế biến giấy, bao bì 528 189 118 137 275 42 54 353 Ngành nghề khác 1.318 623 445 453 476 260 386 737

TỔNG SỐ 14.427 7.045 2.711 2.898 8.830 1.168 3.394 9.866

2013

Chế biến thủy sản 9.609 5.083 1.085 2.010 6.642 634 3.654 5.388 Dịch vụ du lịch 790 144 325 254 211 94 155 541 Chế biến vật liệu xây dựng 360 49 303 36 21 80 146 116 Chế biến giấy, bao bì 397 150 142 111 144 43 54 290 Ngành nghề khác 1.677 973 359 629 689 327 369 942

TỔNG SỐ 12.833 6.399 2.214 3.040 7.707 1.178 4.378 7.277

Nguồn: số liệu từ Chi cục Thống kê quận Sơn Trà

Theo số liệu tổng hợp từ Chi cục thống kê quận Sơn Trà bảng 2.3 vào năm 2011 số lƣợng lao động làm việc trong 426 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn quận là 20.519 lao động, bình quân số lao động là 48 ngƣời/doanh nghiệp; với đội ngũ cán bộ và công nhân lao động có trình độ Đại học chiếm 6,2%, Cao đẳng, Trung cấp là 18,4%, Lao động phổ thông chiếm 75%. Năm 2012 số doanh nghiệp hoạt động giảm chỉ còn 389 với số lƣợng lao động là 14.427 lao động, bình quân số lao động là 37 ngƣời/doanh nghiệp, trình độ Đại học chiếm 8,1%; Cao đẳng, Trung cấp là 23,5%; lao động phổ thông là 68,38%. Đến năm 2013, doanh nghiệp hoạt động 329 DN, số lƣợng lao động là 12.833 ngƣời, bình quân lao động là 39 ngƣời/doanh nghiệp (giảm 20% so với năm 2011), đội ngũ lao động có trình độ Đại học là 9,17% (tăng gần 3% so với năm 2011), Cao đẳng, Trung cấp 34,1% (tăng 15,7% so với năm 2011), Lao động phổ thông 56,7% (giảm gần 19% so với năm 2011). Từ thực tế trên, cho thấy từ năm 2011 đến năm 2013 về tổng số lao động và số bình quân lao động làm việc tại m i doanh nghiệp có xu hƣớng giảm; lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp có xu hƣớng tăng; lao động có trình độ phổ thông giảm. Lực lƣợng lao động nữ chiếm khoảng 50% trong tổng số lao động.

động của ngƣời lao còn yếu do phần lớn đội ngũ công hiểu biết pháp luật thấp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của công nhân chƣa cao.

Vì vậy ý thức chấp hành các quy định về ATLĐ lại rất kém, họ chỉ thực hiện

những quy định an toàn khi có cán bộ đi kiểm tra. NLĐ không yêu cầu hay

đòi hỏi chủ sử dụng lao động phải trang bị cho họ những vật dụng bảo hộ lao động tối thiểu khi làm việc, thậm chí ở một số DN có trang bị nhƣng cũng chỉ làm vì, ngƣời lao động không nghiêm túc chấp hành sử dụng các trang bị bảo hộ lao động này. Với lại hầu hết các doanh nghiệp chƣa xây dựng chiến lƣợc, định hƣớng cụ thể trong đào tạo. Do vậy, khi cần có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn tuyển dụng mới, trong đó là từ các trƣờng đào tạo nghiệp vụ, dạy nghề. Lực lƣợng này có m t mạnh là đƣợc đào tạo bài bản, nhƣng phần đông m t hạn chế là không phù hợp với yêu cầu tại doanh nghiệp, thậm chí kỹ năng sử dụng thiết bị đƣợc đào tạo trong nhà trƣờng lạc hậu hơn so với trình độ công nghệ mới trang bị của doanh nghiệp, thiếu kinh nghiệm thực tế, vì thế nhiều doanh nghiệp phải đào tạo lại, lao động không ổn định.

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Ngành sản xuất Tổng số LĐ

Phân loại LĐ theo Tuổi đời (số ngƣời) < 18 18 đến 30 tuổi 31 đến 45 tuổi Từ 46 tuổi trở lên Chế biến thủy sản 8326 Dịch vụ du lịch 1226 Chế biến vật liệu xây dựng 357 0 172 132 53

Chế biến giấy, bao bì 246 0 143 87 16

Ngành nghề khác 1954 0 1136 584 234

TỔNG 12.109 0 7.342 3.602 1.165

Nguồn: Chi cục Thống kê quận Sơn Trà

nhóm loại từ 18 đến 30 tuổi đây là lực lƣợng lao động tiềm năng quan trọng trong các doanh nghiệp và chính đại đa số ngƣời sử dụng lao động cũng muốn tuyển dụng ngƣời lao động ở nhóm lứa tuổi này.

Tuy nhiên, sự phát triển mạnh của quá trình sản xuất kinh doanh, sự tác động m t trái của nền kinh tế thị trƣờng, nhận thức về ATVSLĐ của một bộ phận ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động còn hạn chế cũng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VSLĐ TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ

2.2.1. Thực trạng ban hành và quản lý thống nhất các quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận sơn trà (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)