Thực trạng tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn, vệ sinh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận sơn trà (Trang 50 - 90)

9. Tổng quan các nghiên cứu

2.2.3. Thực trạng tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn, vệ sinh

Phối hợp giữa các ngành chức năng triển khai chỉ đạo, hƣớng dẫn các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tổ chức thực hiện công tác huấn luyện công tác ATVSLĐ theo đúng tinh thần Thông tƣ số 41/2011/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2011, Thông tƣ liên bộ số 14/TT-LT trong việc thành lập Hội đồng BHLĐ và thiết bị mạng lƣới an toàn vệ sinh viên ở cơ sở đi vào hoạt động tích cực và các quy định khác của pháp luật lao động để các doanh nghiệp nắm bắt và từng bƣớc thực hiện đầy đủ theo quy định, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh mở các lớp đào tạo, tập huấn VSLĐ cho cán bộ y tế cơ sở, cán bộ công đoàn và các đối tƣợng công nhân lao động, cán bộ quản lý, an toàn vệ sinh viên của các cơ sở sản xuất song song với khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động trong các ngành, nghề sản xuất. Hằng năm Sở lao động TB&XH thành phố tổ chức từ 2 đến 5 lớp tập huấn ATVSLĐ cho các đối tƣợng tại cơ sở doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp hƣởng ứng tạo điều kiện cho các đối tƣợng này tham gia. Số lƣợng các Doanh nghiệp tham gia có chiều hƣớng tăng qua bảng 2.6

Bảng 2.6. Huấn luyện về công tác ATVSLĐ

2011 2012 2013

Số lớp đào tạo 2 3 3

Số DN tham gia 30 55 41

Tổng số học viên 743 1.522 939

Nguồn: xử lý thống kê từ số liệu Sở lao động TB&XH thành phố

2.2.4. Tổ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp

Kiểm tra thực tế tại nhiều doanh nghiệp cho thấy, những chủ doanh nghiệp quan tâm đến ngƣời lao động và sự an toàn của doanh nghiệp mình, họ

sẽ đầu tƣ trang thiết bị đủ những phƣơng tiện an toàn - vệ sinh lao động trong lao động và cháy nổ. Một minh chứng làm tốt quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại Công ty CP Thuận Phƣớc cho thấy Ban Giám đốc đã tiến hành việc kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm cho ngƣời lao động và không phát hiện bệnh nghề nghiệp, công ty cũng tuân thủ các quy định của nhà nƣớc về bảo hộ lao động cho ngƣời lao động, thực hiện tốt, đầy đủ các hoạt động đo đạc môi trƣờng lao động. Đồng thời cũng đã tổ chức tập huấn và huấn luyện cho công nhân về an toàn vệ sinh lao động; kiểm tra tình hình ốm đau nghỉ việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Hàng năm công ty đều tập huấn hƣớng dẫn ngƣời lao động về các phƣơng pháp bảo vệ sức khỏe của bản thân và ngƣời xung quanh. M t khác, cũng bố trí công việc phù hợp đảm bảo hợp lý cả về sức khỏe lẫn giới tính, trang bị bảo hộ lao động đƣợc thực hiện nghiêm túc phù hợp điều kiện làm việc nhƣ các vị trí gò hàn công nhân đƣợc trang bị đồ bảo hộ, kính bảo vệ mắt, bao tay; khu vực đóng chai đƣợc trang bị khẩu trang; khu vực pha chế có mũ bảo hiểm; các chế độ ăn giữa ca, phụ cấp độc hại cũng đƣợc công ty quan tâm thực hiện.Tuy vậy,nhiều doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp tƣ nhân hầu nhƣ không tổ chức một hoạt động gì về an toàn, vệ sinh lao động, thậm chí còn tìm nhiều cách hay chỉ trang bị chiếu lệ, hình thức để đối phó với ngành chức năng. Kiểm tra tại một số đơn vị thì thấy doanh nghiệp cũng cho xây dựng và lắp đ t hệ thống chống bụi, chống ồn, chống ô nhiễm nhƣng chỉ cho hoạt động khi có đoàn kiểm tra để đỡ tốn kinh phí…

Thanh tra Nhà nƣớc, đoàn kiểm tra phối hợp liên ngành tiến hành kiểm tra định kỳ và không định kỳ, phối hợp thanh tra, kiểm tra khoảng 30 doanh nghiệp hàng năm trên địa bàn quận Sơn Trà về việc thực hiện chính sách lao động và các quy định về an toàn lao động và đề xuất xử lý các doanh nghiệp vi phạm. Cán bộ quản lý về ATVSLĐ đều kiêm nhiệm và phần lớn chƣa đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ. Do đó, việc nắm bắt các

quy định của phát luật lao động còn nhiều hạn chế, không tham mƣu kịp thời cho lãnh đạo thực hiện theo đúng các quy định. Kết quả là các doanh nghiệp đƣợc kiểm tra đều vi phạm quy định của pháp luật lao động. Qua kiểm tra 30 doanh nghiệp năm 2013 với 1.066 lao động, đoàn đã kiến nghị 86 thiếu sót, phát hiện 75 hành vi vi phạm. Trong đó, 8 doanh nghiệp chƣa tổ chức khám sức khỏe định kỳ và lập hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân cho ngƣời lao động; 10 doanh nghiệp chƣa tổ chức huấn luyện công tác ATVSLĐ định kỳ hàng năm; tất cả doanh nghiệp trang bị chƣa đầy đủ, đúng chủng loại phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngƣời lao động. Đáng chú ý là phần lớn các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân không có nguồn gốc, xuất xứ, chất lƣợng không đảm bảo. 10 doanh nghiệp không đo kiểm tra môi trƣờng lao động. 8 doanh nghiệp đang sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ng t về ATLĐ nhƣng vẫn còn không ít thiết bị chƣa đƣợc kiểm định. Tuy nhiên thanh tra về an toàn lao động vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm do chƣa đƣợc trao đúng thẩm quyền nên hiệu quả làm việc chƣa cao. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc còn buông lỏng công tác thanh tra, kiểm tra; phối hợp giữa các cơ quan chức năng còn chƣa đồng bộ; nhiều vụ việc doanh nghiệp ho c ngƣời lao động vi phạm quy trình, quy phạm, kỹ thuật an toàn gây ra TNLÐ nghiêm trọng làm chết và bị thƣơng nhiều ngƣời chƣa đƣợc xử lý kịp thời và nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Nhìn chung các doanh nghiệp chƣa thực hiện nghiêm túc việc đo kiểm môi trƣờng lao động từ đó có căn cứ để xây dựng biện pháp cải thiện điều kiện lao động và bồi dƣỡng hiện vật cho ngƣời lao động. Qua khảo sát cho thấy, có nhiều yếu tố nhƣ tiếng ồn, nóng, bụi, ánh sáng, chất thải vƣợt mức quy định nhƣng các doanh nghiệp ít đầu tƣ chi phí để khắc phục những yếu tố ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Theo số liệu kết quả kiểm tra môi trƣờng lao động hằng năm nguồn Trung tâm y tế dự phòng tỉnh thì thấy có khoảng

6,5% vị trí lao động tiếng ồn vƣợt tiêu chuẩn cho phép công nhân phải làm việc trong môi trƣờng có tiếng ồn cao; 4,1% vị trí lao động nồng độ bụi vƣợt tiêu chuẩn cho phép công nhân làm việc trong môi trƣờng có nhiều bụi; 4,0% làm việc trong môi trƣờng nóng bức; 2,4% làm việc trong môi trƣờng có hóa chất, khí độc hại; vẫn còn gần 1,4% công nhân phải làm việc trong môi trƣờng thiếu sáng.

Công tác chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động tại các cơ sở lao động còn nhiều hạn chế: Số cán bộ y tế tại các doanh nghiệp đang quản lý (doanh

nghiệp có nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại và doanh nghiệp lớn) chỉ chiếm

30%; chỉ hơn 70% số doanh nghiệp lập hồ sơ vệ sinh lao động; Khoảng 30% số doanh nghiệp quản lý thực hiện việc đo đạc yếu tố độc hại trong môi trƣờng lao động năm 2012, không tăng so với 2011.

2.2.5. Thực trạng công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Ngày 21/5/2012, Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội và Bộ trƣởng Bộ Y tế đã ký ban hành thông tƣ liên tịch số 12/2012/TTLT- BLĐTBXH-BYT hƣớng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động. Thông tƣ đƣa ra những quy định cụ thể về Khai báo tai nạn lao động; Thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động; Thẩm quyền của Đoàn điều tra tai nạn lao động; Nhiệm vụ của Đoàn điều tra tai nạn lao động; Quy trình điều tra tai nạn lao động; Thời hạn điều tra tai nạn lao động; Hồ sơ vụ tai nạn lao động; Điều tra lại tai nạn lao động khi có khiếu nại, tố cáo; Trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động của cơ sở xảy ra tai nạn lao động; Trách nhiệm của ngƣời bị nạn, ngƣời biết sự việc và ngƣời có liên quan đến vụ tai nạn lao động; Thống kê và báo cáo tai nạn lao động Sở Lao động-Thƣơng binh và Xã hội tỉnh có trách nhiệm phổ biến, hƣớng dẫn, thực hiện Thông tƣ này đến tất cả các cơ sở có trụ sở đóng trên địa bàn địa phƣơng. Thông tƣ này có hiệu lực

từ ngày 04 tháng 7 năm 2012 thay thế Thông tƣ liên tịch số 14/2005/TTLT- BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 08/3/2005.

Bảng 2.7. Thống kê số vụ tai nạn lao động do ngƣời lao động

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số vụ tai nạn 48 62 73 Số ngƣời bị thƣơng nhẹ 42 53 65 Số ngƣời bị thƣơng n ng 06 09 05 Số ngƣời chết 0 0 02 Số lao động nữ 16 28 21

Nguồn: Phòng quản lý lao động Ban QL KKT thành phố

Nhìn vào bảng 2.7 cho thấy từ năm 2011 đến 2013 cho thấy các vụ tai nạn lao động xảy ra vẫn còn tăng ở nhóm ngành dễ có xảy ra tai nạn lao động đó là chế biến vật liệu xây dựng, chế biến thủy sản nguyên nhân chủ yếu từ phía ngƣời lao động ngƣời bị nạn vi phạm quy phạm quy trình biện pháp làm việc an toàn ho c khách quan khó tránh. Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng khi làm việc là do ngƣời lao động không thực hiện đầy đủ các quy tắc an toàn, không sử dụng các phƣơng tiện bảo hộ lao động cá nhân khi làm việc …, ngƣời sử dụng lao động chƣa quan tâm và đầu tƣ đúng mức cho công tác an toàn, có nhiều sai sót trong công tác quản lý lao động, chƣa thực hiện đúng và đầy đủ các quy định của pháp luật về an toàn lao động tại đơn vị … Điều kiện lao động xấu không đảm bảo an toàn, nhiều nguy cơ dẫn đến tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN): Ngƣời lao động làm việc trong các công ty chế biến thủy sản thƣờng xuyên phải tiếp xúc với các yếu tố độc hại nhƣ: nƣớc có hàm lƣợng muối và hóa chất ăn mòn cao gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, trong khu vực chế biến đông lạnh luôn sử dụng các hóa chất sát trùng, độ lạnh chênh lệch giữa môi trƣờng sản xuất với nhiệt độ cơ thể rất lớn, và vận hành máy móc thiết bị…

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng (khai thác đá, cát sỏi, sắt thép, đồ dùng nội thất...) đến thi công, lắp đ t bảo dƣỡng công trình… với đủ các lĩnh vực (lắp ráp, thiết bị, máy móc, điện, nƣớc, thông gió...); Số lao động chƣa qua đào tạo chiếm tỉ lệ rất lớn; Điều kiện và môi trƣờng lao động đa dạng, phức tạp nhƣ làm việc trên cao, dƣới nƣớc, trên bộ, trong đƣờng hầm... Luôn luôn tiềm ẩn các nguy cơ dẫn đến TNLĐ và BNN Ngoài ra, vị trí, địa điểm lao động không ổn định gây làm khó khăn cho công tác quản lý AT-VSLĐ rất khó khăn; tổ chức quản lý sản xuất trong lĩnh vực xây dựng của một số đơn vị xây dựng rất lỏng l o do phân thầu, khoán thầu, bán thầu. Đồng thời do nhận thức của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động còn hạn chế; ý thức chấp hành các quy định về an toàn lao động của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trong khi làm việc trong điều kiện chƣa nghiêm, công tác BHLĐ, ATLĐ khi làm việc trong điều kiện chƣa đƣợc mọi ngƣời quan tâm đúng mức.

Từ khi tham gia lao động, con ngƣời cũng bắt đầu phải chịu ảnh hƣởng tác hại của nghề nghiệp và do đó có thể bị bệnh nghề nghiệp. Ngƣời lao động bị bệnh nghề nghiệp phải đƣợc hƣởng các chế độ bù đắp về vật chất, để có thể bù lại phần nào sự thiệt hại của họ về thu nhập từ tiền công lao động do bị bệnh nghề nghiệp làm mất đi một phần sức lao động. Phải giúp họ khôi phục sức kho và chức năng nếu có thể.

Bảng 2.8. Số cơ sở sản xuất có khám sức khỏe định kỳ

TT Nội dung 2011 2012 2013

1 Tổng số cơ sở SX 426 389 329

2 TS lao động của các cơ sở sản xuất 20.519 14.427 12.833

3 Số cơ sở khám SKĐK 183 163 148

4 TS công nhân đƣợc khám SKĐK 8.251 6.214 5.451

Bảng 2.9. Phân loại sức khỏe năm 2013 Giới

tính

Khám SKĐK

Số ngƣời Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V

Nam 3.245 1.132 914 692 465 42

Nữ 2.206 837 588 441 321 19

Tổng

cộng 5.451 1.969 1.502 1.133 786 61

Nguồn: Trung tâm y tế dự phòng quận Sơn Trà

Nhìn vào bảng 2.8 và bảng 2.9 cho thấy công tác quản lý sức khỏe của ngƣời lao động ít đƣợc quan tâm, đa số các Doanh nghiệp qui mô nhỏ, ngƣời sử dụng lao động không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động ho c có tổ chức khám nhƣng chƣa đầy đủ, các đơn vị không tổ chức khám ho c tổ chức khám nhƣng không báo cáo kết quả thực hiện cho ngành y tế. Công tác khám sức kho định kỳ cho công nhân lao động tại các doanh nghiệp hiện nay còn nhiều bất cập, các đơn vị y tế tƣ nhân hầu nhƣ chỉ khám dịch vụ không có tổng kết báo cáo.

Kết quả khám sức khỏe định kỳ và khám phát hiện bệnh nghề nghiệp ở trung tâm y tế trong những năm qua cho thấy số ngƣời có sức kho loại tốt đã giảm xuống và ngƣời có sức kho loại trung bình và yếu có chiều hƣớng tăng lên.

Bảng 2.10. Thống kê số công nhân mắc bệnh nghề nghiệp qua các năm. Năm Tiêu chí Đơn vị tính 2011 2012 2013 Tổng số CN Công nhân 20.519 14.427 12.833 Tổng số CN mắc bệnh Công nhân 3.064 2.106 1.809 Tỷ lệ CN mắc bệnh % 15,2 14,6 14,1

Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra giám sát thực tế có khoảng 65% số cơ sở có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp nhƣng chỉ có 41% đơn vị tổ chức khám bệnh cho ngƣời lao động tiếp xúc với nguy cơ. Kết quả bệnh bụi phổi silic ở công nhân lao động ngành chế biến vật liệu xây dựng; bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp, bệnh lao nghề nghiệp, viêm gan viruts, phá hủy đƣờng

hô hấp. Nhƣ vậy vẫn còn nhiều bệnh nghề nghiệp chƣa đƣợc phát hiện ở các

cơ sở nhất là cơ sở vừa và nhỏ. Hiện nay nhiều doanh nghiệp chỉ khám qua loa, hình thức, chủ yếu là đối phó với các quy định của pháp luật về lao động. Do đó, việc thực hiện khám, chữa bệnh cho ngƣời lao động cần phải thực hiện nghiêm túc.

Ngƣời lao động làm việc trong môi trƣờng n ng nhọc, độc hại ho c vận hành các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ng t về ATLĐ cũng chỉ đƣợc khám sức khỏe 1 lần còn khám phát hiện BNN vẫn còn là chuyện chƣa đƣợc tính đến trong kế hoạch BHLĐ hằng năm m c dù thông tƣ số 01/2011 về thực hiện công tác ATVSLĐ trong các cơ sở lao động đã ban hành hơn 2 năm nhƣng nhiều đơn vị không ban hành quy chế hoạt động và chƣa đƣợc hƣởng phụ cấp bằng tổ trƣởng sản xuất theo đúng quy định. Hầu hết các đơn vị nếu có trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngƣời lao động nhƣng thiếu kiểm tra xử ly dẫn đến ngƣời lao động không tuân thủ ho c đối phó, không đội mủ bảo hộ và việc thực hiện bồi dƣỡng bằng hiện vật cũng không đúng với các quy định hiện hành và còn có đơn vị trả bằng tiền m t.

Bên cạnh đó, các biện pháp bảo hộ lao động chƣa đƣợc các chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động thực hiện đầy đủ, chƣa có những loại bảo hộ lao động đ c chủng theo đúng tính chất, đúng yêu cầu công việc, khiến nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp ở ngƣời lao động nhiều lên, đ c biệt là các bệnh: lao phổi, điếc, viêm giác mạc, viêm xoang, bệnh phụ khoa, các bệnh nội tiết… Chƣa kể ở một số nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhiều công nhân

do không thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động nên bị nhiễm bụi phổi silic - một chứng bệnh điều trị khó khăn, lâu dài và tốn kém. Số ngƣời lao động bị

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận sơn trà (Trang 50 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)