TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh đắk lắk (Trang 41)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK

2.1.1. Khái quát về Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk

a. Quá trình hình thành và phát triển B o hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk

Ngà 16/02/1995, Chính phủ có Nghị định số 19/CP thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống nhất chức năng, nhiệm vụ các bộ của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Ngà 24/01/2002, Chính phủ có Qu ết định số 20/2002/QĐ-TTg chu ển Bảo hiểm tế thuộc Bộ Y tế sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Lắk được thành lập ngà 15/6/1995 theo Qu ết định số 18 QĐ/TC-CB của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức Bảo hiểm xã hội thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Liên đoàn Lao động tỉnh Đắk Lắk. Đến ngà 07/01/2004 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có Qu ết định số 24/QĐ-BHXH-TCCB thành lập Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk trên cơ sở chia tách tỉnh Đắk Lắk thành hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông.

Theo êu cầu nhiệm vụ của ngành BHXH ngà càng phát triển, số cán bộ, CCVC trẻ, có chất lượng được bổ sung hàng năm, đội ngũ cán bộ của ngành ngà càng tăng về số lượng l n chất lượng. Đến na số lượng cán bộ, CCVC toàn ngành BHXH tỉnh Đắk Lắk là 315 người với 11 phòng chức năng, 15 các hu ện, thị xã, thành phố, cán bộ có tr nh độ đại học là 243 người chiếm tỷ lệ 77%.

đồng nhân dân, Ủ ban nhân dân tỉnh, sự chỉ đạo toàn diện của BHXH Việt Nam, sự phối hợp của các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể ở tỉnh, cộng với sự đoàn kết phấn đấu nỗ lực vượt bậc của cán bộ CCVC ngành BHXH Đắk Lắk nên hàng năm đơn vị luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, kết quả năm sau cao hơn năm trước, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và ổn định cuộc sống cho người tham gia và thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT. Với những thành tích đã đạt được, nhiều năm liền đơn vị được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, Cờ thi đua của BHXH Việt Nam, Cờ thi đua của Chính phủ. Năm 2010, được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng ba vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác giai đoan 2005 - 2010, góp phần vào sự nghiệp xâ dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiện tại đang đề nghị Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng hai v đã liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Tên cơ quan: BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK

Địa chỉ: 08 Trần Hưng Đạo, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Điện thoại: (0500)3856434; Fax: (0500) 3818955

b. Chức năng và nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk + Chức năng

Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk là đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có chức năng giúp Tổng Giám đốc thực hiện các chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk

+ Nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk

- Xâ dựng, tr nh Tổng Giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn và

chương tr nh công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương tr nh sau khi được phê du ệt.

- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tu ên tru ền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luậtvề bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế.

- Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm tế cho những người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế đúng qu định.

- Tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế theo qu định; tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp của các tổ chức và cá nhân tham gia.

- Thực hiện cơ chế một c a liên thông trong giải qu ết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh và Bảo hiểm xã hội quận, hu ện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đâ gọi chung là Bảo hiểm xã hội hu ện); thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải qu ếtthủ tục hành chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh; chỉ đạo, hướng d n Bảo hiểm xã hội hu ện thực hiện theo qu định.

- Thực hiện giải qu ết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế và chỉ đạo, hướng d n Bảo hiểm xã hội hu ện triển khai thực hiện theo qu định.

- Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp không đúng qu định.

- Quản lý và s dụng, hạch toán kế toán các nguồn kinh phí và tài sản theo qu định.

- Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chu ên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh; bảo vệ qu ền lợi người tham gia bảo hiểm tế và chống lạm dụng quỹ bảo hiểm tế.

- Tham gia vào quá tr nh lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc của các cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm tế trên địa bàn theo phân cấp của Tổng Giám đốc.

- Chỉ đạo, hướng d n Bảo hiểm xã hội hu ện tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo đúng qu định của pháp luật và của Ngành.

- Tổ chức kiểm tra, giải qu ết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế đối với các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh và tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm tế theo qu định của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có thẩm qu ền x lý những hành vi vi phạm pháp luật.

- Tổ chức thực hiện chương tr nh, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hướng d n của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

- Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu hành chính, nghiệp vụ và hồ sơ đối tượng tham gia, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp.

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành Bảo hiểm xã hội tỉnh.

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chu ên môn, nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế cho cán bộ, công chức, viên chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã

hội tỉnh và các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế.

- Chủ tr , phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương, các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, để giải qu ết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế theo qu định của pháp luật.

- Có qu ền khởi kiện vụ án dân sự đối với các đơn vị nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế để êu cầu tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế trên địa bàn.

- Đề xuất với Bảo hiểm xã hội Việt Nam kiến nghị việc xâ dựng, s a đổi, bổ sung chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế; kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm qu ềnthanh tra, điều tra, x lý các hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế.

- Tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh và chỉ đạo, hướng d n Bảo hiểm xã hội hu ện triển khai thực hiện theo qu định.

- Cung cấp đầ đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, qu ền được hưởng các chế độ, thủ tục thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế khi người lao động, người s dụng lao động hoặc tổ chức công đoàn êu cầu; cung cấp đầ đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo êu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm qu ền.

- Quản lý cán bộ, công chức, viên chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh.

- Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo qu định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk

Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Đắk Lắk được thực hiện theo Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2016 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội địa phương, cụ thể:

Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Đắk Lắk gồm có: 4 người trong Ban giám đốc trong đó 1 giám đốc phụ trách chung và 3 phó giám đốc. Các phó giám đốc được phân công phụ trách từng mảng công việc của cơ quan và phụ trách một số bảo hiểm xã hội các hu ện, thị xã, thành phố. Giám đốc BHXH tỉnh Đắk Lắk chỉ đạo toàn bộ các hoạt động của cơ quan và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động trước Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Hiện na BHXH tỉnh Đắk Lắk hoạt động với qu mô 11 phòng chuyên môn, 01 BHXH thành phố 01 BHXH thị xã và 13 BHXH hu ện.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk

(Nguồn Phòng Tổ chức cán bộ)

Bảo hiểm xã hội các hu ện, thị xã, thành phố BHXH hu ện Krông Pắk BHXH hu ện Ea Kar BHXH thị xã Buôn Hồ Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Tổ chức cán bộ

Phòng Thanh tra - Kiểm tra Phòng Kế hoạch – Tài chính Phòng Giám định BHYT Phòng chế độ BHXH Phòng Quản lý thu Phòng Cấp sổ, thẻ Phòng Tiếp nhận và Trả kết quả thủ tục hành chính

Phòng Công nghệ thông tin

BHXH hu ện Ea Súp BHXH TP.Buôn Ma Thuột BHXH hu ện MĐ’Rắk BHXH hu ện Cư Kuin BHXH hu ện Krông Bông BHXH hu ện Krông Ana BHXH hu ện Buôn Đôn BHXH hu ện Krông Búk BHXH hu ện Lắk BHXH hu ện Ea H’leo BHXH hu ện Krông Năng BHXH hu ện Cư M’gar Phó Giám đốc Phó Giám đốc Các phòng chuyên môn Phòng Khai thác và thu nợ Văn phòng

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng chuyên môn, BHXH các huyện, thị xã, thành phố

- Các phòng chuyên môn:

+ Phòng Tổ chức cán bộ: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện các công tác tổ chức, biên chế, công tác cán bộ, công tác kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, thi đua, khen thưởng, công tác quân sự địa phương và công tác thanh niên, hoạt động công tác văn phòng, công tác tu ên tru ền và tổ chức thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam..

+ Phòng Quản lý thu: Phòng Quản lý thu có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện công tác thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp của các tổ chức và cá nhân theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

+ Phòng Chế độ BHXH: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện và giải qu ết các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự ngu ện ; quản lý đối tượng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

+ Phòng Kế hoạch – Tài chính: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện công tác kế hoạch và quản lý tài chính, tổ chức hạch toán, kế toán của Bảo hiểm xã hội tỉnh theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

+ Phòng Kiểm tra: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải qu ết khiếu nại, tố cáo của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện chế độ, chính sách về

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý tài chính trong hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

+ Phòng Công nghệ thông tin: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

+ Phòng Cấp sổ, thẻ: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý, hướng d n và tổ chức thực hiện việc cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm tế; việc ghi, cập nhật quá tr nh đóng và những tha đổi trong việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp của đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

+ Phòng Tiếp nhận và Trả kết quả thủ tục hành chính: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải qu ết; tư vấn chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế; lưu trữ hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

+ Phòng Giám định bảo hiểm tế: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm tế trên địa bàn theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

+ Phòng Khai thác và thu nợ: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện công tác phát triển đối tượng tham gia và công tác quản lý nợ, đôn đốc thu hồi nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp của các tổ chức và cá nhân theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

hiểm xã hội tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện các công tác: Tổng hợp, hành chính, quản trị, ISO, tu ên tru ền, pháp chế và công tác lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ theo qu định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Văn phòng có con dấu, không có tài khoản riêng.

- Bảo hiểm xã hội các hu ện, thị xã, thành phố là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh đắk lắk (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)