THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh đắk lắk (Trang 58)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM

XÃ HỘI ĐẮK LẮK

Trong những năm qua công tác đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức luôn được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác tổ chức cán bộ. Cùng với việc c cán bộ trong diện qu hoạch đi học sau đại học, cán bộ tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị, c cán bộ tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ do BHXH Việt Nam tổ

chức, BHXH tỉnh cũng thường xu ên tổ chức nhiều lớp tập huấn lại cho cán bộ, công chức, viên chức trên tất cả các lĩnh vực hoạt động. Công tác đào tạo, bồi dưỡng tu có nhiều cố gắng nhưng v n chưa đáp ứng được êu cầu của t nh h nh và nhiệm vụ mới. Việc đào tạo còn thiếu việc điều tra phân loại và chưa có chiến lược tổng thể về đào tạo dài hạn. Do không có chiến lược nên trong quá tr nh xâ dựng chương tr nh, kế hoạch đào tạo gặp rất nhiều bị động. Việc c cán bộ đi đào tạo chưa mang lại hiệu quả cao, công tác đào tạo bồi dưỡng chưa gắn với qu hoạch cán bộ.

2.3.1. Thực trạng về xác định nhu cầu đào tạo

Xác định nhu cầu đào tạo là t m ra những kiến thức, kỹ năng của người lao động còn thiếu hụt so với êu cầu đang đảm nhận. Tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk đã thực hiện việc xác định nhu cầu đào tạo đã thực hiện những công việc như sau:

Cán bộ Phòng Tổ chức – Hành chính (na là Phòng Tổ chức cán bộ) rà soát hồ sơ của toàn bộ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, từ việc rà soát nà có thể xác định r tr nh độ chu ên môn của mỗi cán bộ, tr nh độ lý luận chính trị, tr nh độ ngoại ngữ, tin học và các khóa đào tạo, bồi dưỡng đã từng tham gia trước đâ .

Căn cứ vào những qu định trong “Qu chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc hệ thống BHXH Việt Nam” so sánh vào hồ sơ của từng cán bộ, công chức, viên chức để xác định số lượng cần được đào tạo, nâng cao năng lực. Nhu cầu đào tạo nà được tr nh lên Giám đốc BHXH tỉnh phê du ệt.

Nói chung việc xác định nhu cầu đào tạo đã đạt được một số kết quả nhất định: xác định được một cách chung nhất nhu cầu đào tạo, nội dung đào tạo tại các phòng chu ên môn và tại BHXH các hu ện, thị xã, thành phố; nhu cầu đào tạo được sự đánh giá và phê du ệt của cấp quản lý.

Tu nhiên trong việc xác định nhu cầu đào tạo còn một số hạn chế: Phương pháp thu thập thông tin trong quá tr nh xác định nhu cầu còn mang tính một chiều, chưa phong phú, đầ đủ.

Nhu cầu đào tạo còn mang tính chủ quan từ cán bộ quản lý nhân sự và lãnh đạo cơ quan, chưa xác định r được nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên. Trong quá tr nh giải qu ết công việc chu ên môn, mỗi cán bộ, cán bộ, công chức, viên chức, viên chức đều gặp những khó khăn nhất định và điều nà chỉ có bản thân cán bộ, công chức, viên chức đó biết. Do đó việc cần thiết trong đánh giá xác định nhu cầu công việc là cần điều tra về nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên thông qua bản đánh giá quá tr nh làm việc và khả năng phát triển của m i cá nhân

2.3.2. Thực trạng về xác định mục tiêu đào tạo

Mục tiêu của đào tạo nguồn nhân lực nhắm tới là tạo ra một đội ngũ cán bộ quản lý nh m đáp ứng nhiệm vụ chính trị được giao, đảm bảo hoạt động thu chi BHXH, BHYT, BHTN không bị gián đoạn, đảm bảo qu ền lợi của các đối tượng tham và thụ hưởng. Đi liền với mục tiêu nà là việc c cán bộ tham gia bồi dưỡng, đào tạo và tổ chức các lớp bồi dưỡng lại cho cán bộ, công chức, viên chức trong quá tr nh thực hiện nghiệp vụ chu ên môn.

Mục tiêu khác của công tác đào tạo là việc hoàn tất chuẩn hóa cán bộ, công chức, viên chức, viên chức dự nguồn theo tiêu chuẩn của Vụ Tổ chức cán bộ, theo đó là việc c cán bộ tham gia học các lớp bồi dưỡng chính trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ…

Việc xác định số lượng học viên và cơ cấu học viên được tiến hành một cách nhanh chóng. Tuy nhiên việc xác định mục tiêu đào tạo chỉ dừng lại ở mục tiêu ngắn hạn trước mắt, chưa tập trung xác định đào tạo mang tính lâu dài, việc đào tạo còn phụ thuộc rất nhiều vào kế hoạch đào tạo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Hơn nữa việc xác định mục tiêu đào tạo chưa có khoa học,

chưa căn cứ vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong tương lai, chưa thực hiện các bước phân tích để để xác định những kiến thức, kỹ năng còn thiếu cần đào tạo bổ sung cho từng đối tượng cụ thể để đáp ứng với mục tiêu của tổ chức. Mặt khác các khảo sát về nhu cầu đào tạo chưa được tiến hành, việc nắm bắt nhu cầu đào tạo trong thời thời gian qua chỉ dựa vào nhiệm vụ đang công tác của từng cá nhân và đề xuất được đưa lên từ Bảo hiểm xã các hu ện, thị xã, thành phố và các phòng chuyên môn.

2.3.3. Thực trạng về việc xác định nội dung kiến thức cần đƣợc đào tạo

Đâ là công việc hết sức cần thiết trong quá tr nh h nh thành qu tr nh đào tạo. Trong những nỗ lực đào tạo phát triển nguồn nhân lực, BHXH tỉnh luôn cố gắng trang bị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của m nh những nội dung kiến thức cần thiết với công việc, tháo gỡ được những khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ, chưa xâ dựng được nội dung kiến thức cần được đào tạo. Những nỗ lực đó thực sự đem lại những kết quả r ràng trong công tác nhưng so với nhu cầu nâng cao tr nh độ cơ bản của nguồn th nội dung đó chưa tương xứng.

Việc c cán bộ tham gia học cán lớp ngắn ngà , các lớp bồi dưỡng, tập huấn của BHXH Việt Nam tổ chức chỉ mang tính cập nhập thêm về việc triển khai chủ trương, đường lối ha các qu định trong việc giải qu ết các nghiệp vụ chu ên môn. Do đó ít hàm chứa những kiến thức cơ sở, cơ bản hoặc những kiến thức mang tính chuẩn mực lâu dài.

Các lớp mở để chuẩn hóa cán bộ, công chức, viên chức cho các nhu cầu qu hoạch cán bộ, chu ển ngạch ...đều do các đơn vị ngoài ngành tổ chức, chịu trách nhiệm về nội dung nên phần kiến thức về BHXH trong chương trình là không có.

Đối với cán bộ mới được tu ển vào ngành th những kiến thức BHXH không được bổ túc bài bản thường chỉ là những kiến thức học được phục vụ

cho việc thi cán bộ, công chức, viên chức. Sau khi được tu ển dụng, những cán bộ, công chức, viên chức mới được tu ển tham gia nga vào việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, phải tự t m hiểu trong công việc những kiến thức nghiệp vụ còn thiếu, không có thời gian và không có nội dung học tập, bổ sung kiến thức cơ bản về BHXH, BHYT, BHTN.

2.3.4. Thực trạng về việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo

Căn cứ vào nhu cầu cần được đào tạo và t nh h nh đơn vị, phòng tổ chức tổng hợp, chọn lọc và xác định đối tượng đào tạo. Khi xác định đối tượng đào tạo cần phải có sự cân nhắc và lựa chọn đối tượng phù hợp. Tù thuộc vào mỗi chương tr nh, mục đích mà đơn vị lựa chọn đối tượng tham gia. Căn cứ vào qu định, tiêu chuẩn của ngành, của đơn vị, giám đốc s c ai được đi đào tạo, cụ thể như sau:

+ Đối với cán bộ viên chức quản lý: Theo qu định của BHXH Việt Nam đối tượng tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị ngạch chu ên viên cao cấp là Giám đốc, phó giám BHXH tỉnh, Trưởng các phòng chu ên môn, Giám đốc BHXH các hu ện n m trong diện qu hoạch cán bộ nguồn. Với lớp cao cấp chính trị, bồi dưỡng lý luận chính trị ngạch chu ên viên chính là cán bộ quản lý cấp Trưởng, phó phòng chu ên môn; Giám đốc, phó giám đốc BHXH các hu ện, thị xã, thành phố.

B ng 2.8: Danh sách cử cán bộ, vi n chức tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ năm 2015 Stt Họ và t n

Ngày, tháng

năm sinh Tốt nghiệp Trường, Khoa

Năm tốt

nghiệp Chức danh Nội dung đào tạo

Tháng năm dự kiến bắt đầu học Tháng năm dự kiến kết thúc Hình thức Đào tạo Ghi chú Nam Nữ

1 Đỗ Thị H ng 1976 ĐH Kinh tế quốc dân 2012 Trưởng Phòng KH-TC CCLLCT 2015 2017 T¹i chøc

2

Đỗ Thị Cảnh 1965 ĐH Kinh tế Đà Nẵng 2004

Phó Trưởng Phòng Chế

độ QLNN CVC 2015 2015 Bồi dưỡng

3

Ngu ễn Thị Xinh 1969 ĐH Kinh tế Đà Nẵng 2004 Phó Trưởng Phòng Thu QLNN CVC

2 015

2

015 Bồi dưỡng

4

Lê Thị Nhung 1968 ĐH Kinh tế TP HCM 2007

Phó Trưởng Phòng Cấp sổ, thẻ QLNN CVC 2015 2015 Bồi dưỡng 5 Đàm Thị Thanh Quế 1972 ĐH Đà Lạt 1994 Phó Trưởng Phòng TC- HC QLNN CVC 2015 2015 Bồi dưỡng 6

Vũ Văn Hải 1968 ĐH Kinh tế TP HCM 2008

Giám đốc BHXH hu ện

M'Đrắk QLNN CVC 2015 2015 Bồi dưỡng

7

Lê Công Tu ến 1976 ĐH Nông lâm TP

HCM 2000

Phó Giám đốc BHXH

hu ện Buôn Đôn QLNN CVC 2015 2015 Bồi dưỡng

8

Vũ Thị Ngà 1975 ĐH Y khoa 1999

Phó Giám đốc BHXH

hu ện Ea H'leo QLNN CVC 2015 2015 Bồi dưỡng

Stt Họ và t n

Ngày, tháng

năm sinh Tốt nghiệp Trường, Khoa

Năm tốt

nghiệp Chức danh

Nội dung đào tạo Tháng năm dự kiến bắt đầu học Tháng năm dự kiến kết thúc Hình thức Đào tạo Ghi chú Nam Nữ 10 Ngu ễn Khắc Hùng 1985 ĐH Sài Gòn 2013 Cán sự BHXH hu ện

Cư Kuin QLNN CV 2015 2015 Bồi dưỡng

11 Đỗ Thị Trà 1986 ĐH Kinh tế Đà Nẵng 2014 Cán sự Phòng TC-HC QLNN CV 2015 2015 Bồi dưỡng

12

Thới Thị Mỹ Lệ 1982 ĐH Tâ Ngu ên 2013

Cán sự BHXH hu ện

Krông Pắc QLNN CV 2015 2015 Bồi dưỡng

13 Ngu ễn Thị Linh

Giang 1984 ĐH Tâ Ngu ên 2013

Cán sự BHXH hu ện

Krông Pắc QLNN CV 2015 2015 Bồi dưỡng

14

Lê Xuân Hòa 1982 ĐH Kinh tế TP HCM 2007

Chuyên viên BHXH TP

BMT QLNN CV 2015 2015 Bồi dưỡng

15

Dương Thanh Sơn 1985 ĐH Tôn Đức Thắng 2012

Chuyên viên BHXH

hu ện CưM'gar QLNN CV 2015 2015 Bồi dưỡng

16 Ngu ễn Thị Minh

Thêm 1980 ĐH Tâ Ngu ên 2013

Cán sự BHXH hu ện

Lắk QLNN CV 2015 2015 Bồi dưỡng

17

Phạm Thị Hồng Lam 1986 ĐH Trà Vinh 2014

Chuyên viên BHXH

hu ện Ea H'leo QLNN CV 2015 2015 Bồi dưỡng

18

Phạm Quốc Việt 1985 ĐH Mở TP HCM 2013

Cán sự Phòng Cấp sổ,

B ng 2.9: Danh sách cử cán bộ, vi n chức tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ năm 2015

Stt

Chƣơng trình, nội dung đào tạo, bồi

dƣỡng

Họ và tên

Ngày, tháng, năm sinh Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo Bộ phận công tác Nam Nữ Bậc đào tạo Chuyên ngành đào tạo

I. Lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý tài chính

1 Phạm Thị Xu ên 20/02/1965 Trung cấp Kế toán HCSN Bảo hiểm xã hội hu ện Krông Ana 2 Vũ Thị Lan 03/11/1975 Trung cấp Hạch toán KT Bảo hiểm xã hộihu ện Ea Kar 3 Dương Thị Nhĩ 10/4/1966 Trung cấp Kế toán Bảo hiểm xã hội hu ện M’Đrắk 4 Trịnh Thu Tu ết 16/02/1972 Đại học Kế toán Bảo hiểm xã hội hu ện Krông Năng 5 Hoàng Thị Tu ết Trinh 13/10/1977 Đại học Kế toán Bảo hiểm xã hội hu ện Buôn Đôn II. Lớp Đào tạo giảng viên kiêm chức giảng dạ về giám định BHYT

1 Ngu ễn Minh Thông 20/6/1963 Đại học Y Ngoại sản Phó Trưởng Phòng Giám định BHYT III. Lớp Bồi dưỡng viên chức qu hoạch cấp Ban và tương đương

1 Tạ Đức Hậu 03/01/1974 Đại học Tin học Trưởng phòn Công nghệ thông tin IV. Lớp Đào tạo nghiệp vụ thanh tra chu ên ngành

1 Lê Thị B nh 04/7/1970 Đại học Nội-nhi-nhiễm Phó Trưởng Phòng Kiểm tra 2 Kiều Thanh Tuấn 19/6/1979 Đại học KTNL Chuyên viên Phòng Kiểm tra

Stt

Chƣơng trình, nội dung đào tạo, bồi

dƣỡng

Họ và tên

Ngày, tháng, năm sinh Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo Bộ phận công tác Nam Nữ Bậc đào tạo Chuyên ngành đào tạo

3 Trần Thị Thu Dung 18/11/1980 Đại học Kế toán Chuyên viên Phòng Kiểm tra 4 Phạm Thị Nhung 7/11/1972 Đại học Ngân hàng Chuyên viên Phòng Thu 5 Trương Văn Bá 15/9/1973 Đại học Lịch s Chu ên viên Phòng Kiểm tra 6 Vũ Đăng Dương 28/8/1960 Đại học Tài chính Kế toán Chu ên viên Phòng Kiểm tra 7 Trần Đ nh Minh 01/7/1978 Đại học Luật Chuyên viên Phòng Kiểm tra 8 Hu nh Kim Tưởng 05/5/1981 Đại học QTKD Phó Trưởng Phòng Thu 9 Mai Đức Cường 02/9/1976 Đại học KD-TM Chuyên viên Phòng Thu V. Lớp Bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp Phòng

1 Đặng Đ nh Cừ 20/01/1957 Đại học TC-NH Trưởng Phòng Tổ chức - Hành chính 2 Ngu ễn Thị Kim Liên 14/4/1968 Đại học Y Ngoại sản Trưởng Phòng Giám định BHYT 3 Ngu ễn Thị Khoa 19/3/1966 Đại học Kinh tế Lao động Trưởng Phòng Chế độ BHXH VI. Lớp Đào tạo nguồn nhân lực ứng dụng CNTT, nhân lực đảm bảo hệ thống.

1 Ngu ễn Văn Hiệp 24/7/1984 Đại học CNTT Chuyên viênPhòng CNTT

+ Đối với cán bộ thực hiện công việc chu ên môn: Căn cứ vào kế hoạch mở các lớp đào tạo nghiệp vụ của BHXH Việt Nam. Phòng Tổ chức căn cứ vào vị trí việc làm c cán bộ, viên chức tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ khác nhau. Điều kiện cho đối tượng nà là phải có khả năng nắm bắt kiến thức nhanh, có tinh thần học hỏi…

Xét tổng thể việc lựa chọn đối tượng đào tạo có ưu điểm là đáp ứng được nhu cầu của cán bộ, công chức, viên chức. Việc lựa chọn đối tượng đào tạo thỏa mãn được động cơ đào tạo của người lao động, khả năng nghề nghiệp của từng người. Tu nhiên việc lựa chọn đối tượng cho các mục tiêu đào tạo lâu dài thực sự chưa được h nh thành, cũng chưa có chương tr nh nào mang tính cơ bản về BHXH dành cho đối tượng ha nhóm đối tượng nào. Đối tượng đào tạo thường được lựa chọn cho các lớp khi xuất hiện các nội dung nghiệp vụ cần được bổ sung. Các đối tượng được c tham gia thường không biết trước kế hoạch rất bị động trong thời gian.

2.3.5. Thực trạng về việc xây dựng chƣơng trình đào tạo

Đối với phần lớn các khóa đào tạo th học viên đều được c đi học tại các cơ sở đào tạo. Tại các cơ sở đào tạo, phương pháp đào tạo thường được s dụng với chương tr nh đào tạo quản lý nhà nước và lý luận chính trị là phương pháp s dụng các bài giảng, các khóa học về lý luận chính trị được xâ dựng với hệ thống giáo tr nh chi tiết, r ràng theo qu định chung. Các chương tr nh đào tạo nghiệp vụ dài hạn th cũng được đào tạo tập trung tại các cơ sở đào tạo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn chỉ tổ chức dưới h nh thức hội nghị, hội thảo, tập huấn. Những người được c đi bồi dưỡng nghiệp vụ tại trường đào tạo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam s về tập huấn lại kiến thức đã được học cho cán bộ, viên chức của hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk và cán bộ của các đơn vị có liên quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh đắk lắk (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)