6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.6. Thực trạng về đánh giá kết quả đào tạo
Với mục tiêu nh m nâng cao tr nh độ chu ên môn nghiệp vụ, khả năng thích ứng của người lao động, đem lại hiệu quả trong công việc và hiệu quả hoạt động của BHXH tỉnh. Đồng thời để nâng cao hiệu quả đào tạo và tiết kiệm, tránh lãng phí th công tác đánh giá hiệu quả đào tạo là hết sức cần thiết. Cũng như mọi hoạt động khác trong BHXH tỉnh, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cũng cần phải được đánh giá kết quả thu được và rút ra những bài học kinh nghiệm. Để đánh giá kết quả của quá tr nh đào tạo th BHXH tỉnh dựa trên một số căn cứ sau:
- Đối với những người được c đi đào tạo dựa vào các chứng chỉ, văn b ng chứng nhận tại nơi đào tạo sau mỗi khóa học.
- Khả năng vận dụng các nội dung, kiến thức được học vào quá tr nh công tác.
Hiện na tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk, việc đánh giá chương tr nh đào tạo và kết quả đào tạo được thực hiện quá sơ sài, chỉ mới đánh giá ý thức học tập của cán bộ, công chức, viên chức được c đi đào tạo, thông qua kết quả học tập để b nh xét đánh giá, xếp loại cụ thể như sau: “Công chức, viên chức được đi học (các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ …) theo êu cầu của
cơ quan, v n tranh thủ ngoài giờ để giải qu ết công việc th căn cứ vào kết quả học tập và kết quả hoàn thành công việc để đánh giá, xếp loại. Kết quả học tập đạt loại giỏi th xếp loại A1 hoặc A2; đạt loại khá th xếp loại A2; đạt loại trung b nh th xếp loại B; kết quả học tập dưới trung b nh hoặc không hoàn thành khóa học th xếp loại C. Trường hợp đi học trên 10 ngà trong quý th xếp cao nhất loại A2”. V vậ ý thức học tập của cán bộ, công chức, viên chức ngà càng được nâng cao, kết quả tiếp thu kiến thức trong quá tr nh đào tạo được nâng lên r rệt.
Tuy nhiên Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk chưa có bài kiểm tra sau đào tạo và phiếu đánh giá chương tr nh đào tạo làm cơ sở đánh giá mỗi cá nhân đánh giá về khóa học và khả năng vận dụng các nội dung, kiến thức được học vào quá trình thực hiện nhiệm vụ chu ên môn.