5. Tr nh độ văn hóa..……….
6. Chu ên môn được đào tạo
Tr nh độ:………..Chu ên ngành đào tạo………. 7. Tr nh độ lý luận chính trị……….
8. Trình độ ngoại ngữ………...
9. Tr nh độ tin học………
10.Các khóa đào tạo nghiệp vụ đã tham gia……….
11.Công việc được phân công có phù hợp với chu ên ngành được đào tạo không
Có Không
12.Tiêu chuẩn còn thiếu so với ngạch chuyên môn Quản lý nhà nước Lý luận chính trị
B ng cấp chuyên môn Tin học
13.Nếu được tham gia đào tạo, anh (chị) cho biết tham gia chương trình nào?
- Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn
- Chứng chỉ ngắn hạn
- Đại học
- Sau đại học
14.Những khó khăn thường gặp khi anh, chị tham gia các khóa đào tạo ……… ……… 15.Sự phù hợp của chu ên môn đào tạo và công việc
Rất phù hợp Ít phù hợp
Tương đối phù hợp Không phù hợp
16.Những khó khăn trong quá thực thi nhiệm vụ chuyên môn
……… ……… 17.Vai trò công tác đào tạo đối với cán bộ, công chức, viên chức
Rất cần thiết Ít cần thiết
Cần thiết Hoàn toàn không cần thiết
18.Với tr nh độ chuyên môn của bản thân hiện nay, theo anh(chị) có đáp ứng được công việc đang đảm nhận không?
- Đáp ứng rất tốt
- Đáp ứng được một phần
- Không đáp ứng
19. Đề xuất nh m nâng cao hiệu quả công tác đào tạo
……… ………
- Thực hiện phỏng vấn sâu
Phương pháp phỏng vấn sâu được thực hiện với các trưởng phòng của cơ quan. Câu hỏi đặt ra cho người quản lý là:
hiện công việc của các CBCC tại phòng là gì?
2. Theo anh, chị nội dung đào tạo cho CBCC tại phòng cần thiết nhất hiện nay là gì?
Trưởng phòng là những người nắm bắt r nhất các công việc, chức năng, nhiệm vụ của phòng. Do đó, quá tr nh phỏng vấn sâu nà có tác dụng có một cái nh n toàn cảnh về quá tr nh thực hiện công việc. Nhờ có việc phỏng vấn sâu nên có thể xác định được chương tr nh đào tạo ưu tiên.
- Lập bảng tổng hợp xác định nhu cầu đào tạo
Từ các bước trên Phòng Tổ chức – Hành chính lập bảng báo cáo tổng hợp chỉ r khoảng cách giữa kết quả thực hiện công việc thực tế và và kết quả thực hiện công việc mong muốn, t m ra được ngu ên nhân gâ ra khoảng cách trên có thực sự do CBCC thiếu các kiến thức, kỹ năng không. Và từ đó, trả lời câu hỏi liệu thực sự nhu cầu đào tạo là có thật. Viết bảng tổng hợp xác định nhu cầu đào tạo.
B ng 3.1: Báo cáo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, qu n lý năm… Chương tr nh bồi dưỡng Số lượng học viên Chức vụ Trưởng, Phó phòng BHXH tỉnh; Giám đốc, Phó Giám đốc BHXH hu ện, TP Giám đốc, Phó Giám đốc BHXH tỉnh Nghiệp vụ Tổ chức
Nghiệp vụ kiểm tra Nghiệp vụ Tu ên giáo Nghiệp vụ Dân vận Nghiệp vụ Văn phòng cấp ủ
Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh Bồi dưỡng Ngoại ngữ Bồi dưỡng Tin học Bồi dưỡng ở nước ngoài
3.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo
Khi xác định mục tiêu của qu tr nh đào tạo nguồn nhân lực, chúng ta không chỉ căn cứ vào những đòi hỏi thực tế hiện na của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk mà phải tính đến những nhu cầu phát triển của sự nghiệp chung trong những năm tới.
Những căn cứ khi xác định mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực là:
chức, viên chức nhà nước.
Chiến lược xâ dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công, cán bộ, công chức, viên chức trong Chiến lược phát triển BHXH Việt Nam nói chung và chiến lược phát triển của BHXH tỉnh Đắk Lắk nói riêng đến năm 2020.
Những êu cầu về chu ên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong ngành BHXH.
Nhu cầu đào tạo để đáp ứng êu cầu của công tác qu hoạch cán bộ. Nhu cầu về đào tạo và bồi dưỡng được xác định thông qua việc xác định nhu cầu đào tạo.
Nội dung của những căn cứ nêu trên là những êu cầu vừa mang tính ngu ên tắc, vừa mang tính bắt buộc vừa là những êu cầu thực tế đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực BHXH.
Từ những căn cứ trên, thông qua việc xác định nhu cầu đào tạo có thể thấ với êu cầu chung của công tác đào tạo nguồn nhân lực là: xâ dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cơ cấu phù hợp với êu cầu thực tiễn, có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụ phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước và đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN th các mục tiêu lớn mà công tác đào tạo nguồn nhân lực phải hướng tới là:
- Nâng cao tr nh độ chu ên môn của nguồn nhân lực
Nâng cao tr nh độ chu ên môn là một êu cầu thường xu ên và lâu dài của bất cứ cán bộ, công chức, viên chức và đó là nhu cầu tất ếu của mọi nguồn nhân lực, mọi tổ chức để thích ứng với đà phát triển của nền kinh tế. Việc nâng cao tr nh độ chu ên môn theo cách nào, mức độ nào ở thời điểm của quá tr nh phát triển tổ chức.
tiêu cụ thể sau:
Nâng cao tr nh độ chu ên môn đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các qu tr nh nghiệp vụ.
Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về BHXH, BHYT, BHTN cho cán bộ, công chức, viên chức. Cần có sự phân biệt giữa cán bộ, công chức, viên chức đang công tác với cán bộ mới vào ngành mà có những nội dung kiến thức phù hợp.
Nâng cao tr nh độ quản lý đối với cán bộ làm công tác lãnh đạo
Nâng cao tr nh độ ứng dụng công nghệ thông tin trong việc x lý công việc chu ên môn.
- Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực
Việc điều chỉnh cơ cấu chuyên môn của nguồn nhân lực không chỉ là mục tiêu của công tác đào tạo mà còn liên quan chặt ch đến các khâu từ tuyển dụng đến bổ nhiệm, điều động ở các đơn vị, cán bộ phận chuyên môn.
+ Tr nh độ chuyên môn
Cần tuyển chọn những người có b ng cấp chuyên môn phù hợp yêu cầu công việc của ngành như kinh tế, luật, bác sĩ, dược…Nh m thực hiện mục tiêu khắc phục những bất hợp lý trong cơ cấu chuyên môn. Viêc c cán bộ, công chức, viên chức đi học cần thống nhất về chuyên ngành, phù hợp với công việc được giao.
Hiện nay số cán bộ, công chức, viên chức học sau đại học chuyên ngành BHXH gần như là không có, một số ngành liên quan như bác sĩ, kế toán thì rất ít. Vì vậ để tào nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai của ngành cần có những chính sách c cán bộ đi học sau đại học cho phù hợp với nhu cầu và phải có định hướng chuyên môn cụ thể.
Hiện nay tại Bảo hiểm xã hội các huyện, thị xã, thành phố đặc điệt là các huyện miền núi có sự chênh lệnh về tr nh độ giữa cán bộ, công chức, viên chức. Để khắc phục tình trạng này cần đòi hỏi phải có chính sách tuyển chọn, bố trí, bổ nhiệm, đãi ngộ, đào tạo …
- Tiến tới chuẩn hóa cán bộ, công chức, viên chức, viên chức
Mục tiêu nà được lãnh đạo BHXH tỉnh quan tâm thực hiện trong thời gian qua. Tuy nhiên so với yêu cầu chung của ngành thì v n còn nhiều việc phải làm, cụ thể là những mục tiêu sau:
+ 100% cán bộ, công chức, viên chức phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ngạch về kiến thức quản lý nhà nước, lý luận chính trị
+ Cán bộ quản lý được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ năng quản lý theo tiêu chuẩn chức danh và tiêu chuẩn ngạch bổ nhiệm.
+ Cán bộ, công chức, viên chức phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về ngoại ngữ, tin học theo tiêu chuẩn qu định cho từng ngạch
3.2.3. Xây dựng nội dung kiến thức chuẩn
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có chức năng tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự ngu ện, bảo hiểm tế bắt buộc, bảo hiểm tế tự ngu ện; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và s dụng các quỹ: bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự ngu ện, bảo hiểm thất nghiệp (sau đâ gọi chung là bảo hiểm xã hội), bảo hiểm tế bắt buộc, bảo hiểm tế tự ngu ện (sau đâ gọi chung là bảo hiểm tế) theo qu định của pháp luật. Để thực hiện tốt công việc nà vấn đề đặt ra cho những người làm công tác quản lý là: những kiến thức g cần thiết cho cán bộ, công chức, viên chức hoạt động trong ngành BHXH. Đó cũng là tiền đề và cơ sở cho việc xâ dựng nội dung kiến thức chuẩn cho công tác đào tạo nguồn nhân lực.
đơn vị tham gia BHXH đóng, tù theo đối tượng mà có sự khác nhau về mức đóng, mức hưởng, phương thức thanh toán, quản lý và s dụng quỹ…Do vậ một trong những kiến cần thiết đối với cán bộ, công chức, viên chức làm công tác BHXH là phải nắm bắt những kiến thức cơ bản từ nghiệp vụ thu BHXH, BHYT, BHTN đến nghiệp vụ chi trả các chế độ BHXH như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp…
Một nội dung kiến thức hết sức quan trọng và không kém phần quan trọng là công tác thanh toán và giám định BHYT, nội dung nà không chỉ cần thiết đối với những vị trí trực tiếp làm công tác giám định tế mà còn là những kiến thức cơ bản cần thiết cho cán bộ, công chức, viên chức, viên chức của ngành nói riêng.
Tóm lại những nội dung kiến thức chuẩn cần được xác định gồm có:
a. Kiến thức cơ b n
Những kiến thức cơ bản về BHXH, BHYT; đặc điểm hình thành và việc quản lý, s dụng quỹ BHXH-BHYT; những khác biệt so với Bảo hiểm thương mại.
b. Kiến thức nghiệp vụ và quy trình nghiệp vụ cụ thể
Đâ là những kiến thức cần thiết cho các cán bộ, công chức, viên chức hoạt động tác nghiệp ở các đơn vị, bộ phận hay vị trí chuyên môn nghiệp vụ cụ thể ứng với hệ thống tổ chức của ngành. Do thời lượng có hạn nên trong đề tài chỉ chỉ nêu ra 2 nghiệp vụ và quy trình nghiệp vụ điển hình trong tổng 9 nghiệp vụ và quy trình của ngành BHXH:
- Quy trình về thu và quy trình, thủ tục, phân cấp thực hiện thu BHXH, BHYT, BHTN
Đối với nghiệp vụ nà người làm cần phải được trang bị những kiến thức về các nội dung sau:
+ Những quy định chung
Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Đối tượng tham gia
Mức đóng và trách nhiệm đóng Phương thức đóng Đóng h ng tháng Đóng h ng quý hoặc 6 tháng 1 lần Đóng theo địa bàn Phương thức khác
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Đối tượng tham gia
Mức đóng
Phương thức đóng
Đóng h ng tháng, quý hoặc 6 tháng 1 lần trên cơ sở đăng ký với cơ quan BHXH
Đóng thông qua đại lý hoặc đóng trực tiếp cho BHXH huyện nơi cư trú
Bảo hiểm xã hội thất nghiệp
Đối tượng tham gia
Mức đóng và trách nhiệm đóng Phương thức đóng Đóng h ng tháng Đóng h ng quý hoặc 6 tháng 1 lần Đóng theo địa bàn Phương thức khác
Bảo hiểm y tế đối với đối tượng tự nguyện tham gia
Mức đóng
Phương thức đóng
+ Tổ chức thực hiện công tác thu
Phân cấp thu
Tại sao phải phân cấp thu
Do tính chất đối tượng
Do đặc điểm tr nh độ, năng lực quản lý
Yêu cầu phân cấp
Phân cấp thu theo qu định của BHXH Việt Nam
Bảo hiểm xã hội tỉnh
Bảo hiểm xã hội huyện
Quy trình thu
Người tham gia
Đơn vị
Đại lý thu
BHXH huyện
BHXH tỉnh
Hồ sơ thu BHXH, BHYT, BHTN
Hiện này hồ sơ thu BHXH, BHYT, BHTN đều được qu định trong quyết định 1111/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Qu định về sổ BHXH, thẻ BHYT và quy trình, thủ tục cấp sổ BHXH, thẻ BHYT.
+ Những quy định chung
Qu định về quản lý và s dụng phôi sổ BHXH, thẻ BHYT
Qu định về cấp, quản lý s dụng sổ BHXH
Qu định về mã thẻ BHYT và công tác cấp thẻ BHYT
Kết cấu mã thẻ BHYT
Chi tiết về mã đối tượng
Chi tiết về mã quyền lợi
Mã cơ sở y tế làm nới đăng ký KCB ban đầu
Qu định về cấp, quản lý và s dụng thẻ BHYT
Vấn đề chung
Thời điểm thẻ BHYT có giá trị s dụng
Qu định về thời gian s dụng thẻ BHYT
Thẻ BHYT không có giá trị s dụng
Cấp lại, đổi thẻ BHYT
Phân cấp công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
Quản lý phôi sổ BHXH, thẻ BHYT
Quản lý sổ BHXH
Quản lý thẻ BHYT
+ Tổ chức thực hiện công tác thu
Thẩm quyền ký và thực hiện quy trình nghiệp vụ
Cấp sổ BHXH
Cấp thẻ BHYT
+ Các quy trình nghiệp vụ về cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
Quản lý phôi sổ BHXH, thẻ BHYT
Cấp, quản lý và s dụng sổ BHXH
Cấp, quản lý và s dụng thẻ BHYT
+ Một số quy trình chính của nghiệp vụ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
Cấp mới sổ BHXH, thẻ BHYT
Cấp lại sổ BHXH
Xác nhận và cấp trên sổ BHXH
Điều chỉnh và tha đổi các ếu tố về nhân thân đã ghi trên sổ BHXH
Điều chỉnh, tha đổi về lương, chức danh, nơi làm việc
Cấp lại thẻ cho người làm mất, hỏng
Điều chỉnh nhân thân ghi trên thẻ BHYT
c. Các loại kiến thức và kỹ năng bổ trợ
Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao và hoạt động có hiệu quả, ngoài các kiến thức cơ bản và các kiến thức nghiệp vụ mang tính đặc thù, cán bộ, công chức, viên chức còn phải được trang bị những kiến thức và kỹ năng bổ trợ khác. Kiến thức và kỹ năng bổ trợ là những kiến thức về quản lý, quản trị nhân sự, kiến thức về tổ chức lao động, các kỹ năng ứng x giao tiếp, tin học, ngoại ngữ...rất cần đối với mỗi cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong ngành dịch vụ công, thường xuyên phải tiếp xúc với đối tượng.
Không chỉ có những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho ngành BHXH, người cán bộ, công chức, viên chức ngành BHXH nói chung và cán bộ, công chức, viên chức BHXH nói riêng v n phải không ngừng nâng cao những kiến thức cơ bản về chính trị, về quản lý nhà nước. Đặc biệt trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão th việc phổ cập kiến thức công nghệ thông tin là cần thiết cho mỗi cán bộ trong việc giải quyết công việc.
3.2.4. Phân loại đối tƣợng
Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng là toàn bộ cán bộ, công chức, viên chức của BHXH Đắk Lắk. Hiện nay BHXH Đắk Lắk phân loại đối tượng cho từng đợt học tập, bồi dưỡng, tập huấn. Việc lựa chọn nà chưa phải là những phân