6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
2.2.3. Thực trạng công tác cứu trợ xã hội
Hoạt động cứu trợ xã hội bao gồm cứu trợ thường xuyên và cứu trợ đột xuất. Cả hai hình thức trợ giúp này đều được thực hiện từ NSNN, quản lý và chi trả thơng qua Phịng Lao động- Thương binh & xã hội, ngồi ra cứu trợ đột xuất được các tổ chức đồn thể như Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đỏ, doanh nghiệp, …tham gia trên tinh thần lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều của truyền thống dân tộc Việt Nam khi gặp rủi ro, thiên tai.
Trong thời gian qua hoạt động cứu trợ của huyện KonPlơng đã gĩp phần trợ giúp những người cĩ hồn cảnh thiệt thịi, gặp khĩ khăn trong cuộc sống cĩ thể hồ nhập với cộng đồng và xã hội.
a. Cứu trợ thường xuyên
Trợ cấp thu nhập hàng tháng từ quỹ Bảo trợ xã hội cĩ phạm vi rất nhỏ, do thiếu hụt về ngân sách, nguồn ngân sách được cấp khơng đủ, trong khi điều kiện kinh tế của địa phương khơng cĩ khả năng để bù đắp vào phần thiếu hụt này, do đĩ cịn nhiều người cĩ đủ điều kiện, tiêu chuẩn nhưng chưa được hưởng và những người được hưởng chỉ được nhận một phần rất nhỏ chưa đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống của bản thân họ.
- ðối tượng được cứu trợ thường xuyên
Hiện nay, số đối tượng được trợ cấp thường xuyên được bao phủ rộng hơn, theo quy định của Nghị định số 136/2013/Nð-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ cĩ ngồi 6 loại đối tượng được tượng được trợ cấp với mức trợ cấp thấp nhất cĩ hệ số 1,0 và cao nhất là 5,0 nhân với mức lương cơ bản theo quy định của Nhà nước cịn cĩ các đối tượng được chăm sĩc, nuơi dưỡng tại cộng đồng và tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà bảo trợ xã hội.
Số lượng đối tượng cứu trợ thường xuyên của huyện KonPlơng đã cĩ sự biến động qua các năm, số lượng người thuộc diện được cứu trợ thường
xuyên của huyện khá đơng, biến động lên xuống giữa các năm, nếu như năm 2012 là 558 người, chiếm 2,46% dân số tồn huyện thì đến năm 2015 con số này chỉ tăng lên 591 người, chiếm 2,42% dân số tồn huyện, cụ thể tại bảng số liệu 2.18 dưới đây:
Bảng 2.18. ðối tượng cứu trợ thường xuyên huyện KonPlơng qua các năm
ðVT: người
Năm ðối tượng
2012 2013 2014 2015
- Trẻ mồ cơi cả cha, mẹ 139 169 146 108
- NCT cơ đơn, thuộc hộ nghèo 58 72 68 75
- NCT từ 85 tuổi trở lên 21 10 9 140
- NTT nặng khơng cĩ khả năng lao động 328 360 252 240
- Người mắc bệnh tâm thần - - - -
- Người nhiễm HIV/AIDS - - - -
- Gia đình, cá nhân nhận nuơi dưỡng trẻ 12 14 20 28 - HGð cĩ từ 02 người trở lên tàn tật nặng - - - -
- Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo - - - -
Tổng cộng 558 625 495 591
(Nguồn: Phịng Lð-TB&XH huyện KonPlơng)
Qua số liệu bảng 2.18 cho thấy,kinh phí chi trả tập trung chủ yếu vào đối tượng người tàn tật nặng khơng cĩ khả năng lao động hoặc trẻ mồ cơi cả cha mẹ khơng cĩ lương cũng khơng cĩ khả năng lao động.
- Kinh phí thực hiện cứu trợ thường xuyên:
Giai đoạn 2012 – 2015, cùng với số đối tượng hưởng cứu trợ thường xuyên cĩ sự biến động giảm giữa các năm, thì nguồn kinh phí để chi trả cho các đối tượng này cũng cĩ sự biến động đáng kể, từ 1.991,1 triệu đồng năm 2012, giảm xuống cịn 1.757,2 triệu đồng năm 2015, trong đĩ cơng tác chi trả cho đơi tượng tập trung chủ yếu ở hai nhĩm đối tượng là người tàn tật khơng cĩ khả năng là đồng và người cao tuổi từ 85 tuổi trở lên, chiếm 72,83% (năm
2015) trong tổng kinh phí được thể hiện qua bảng số liệu 2.19 như sau:
Bảng 2.19. Kinh phí thực hiện CTTX huyện KonPlơng qua các năm
ðVT: Triệu đồng
Năm ðối tượng
2012 2013 2014 2015 - Trẻ mồ cơi cả cha, mẹ 333,7 723,6 654,5 234,4 - NCT cơ đơn, thuộc hộ nghèo 187,9 155,5 146,9 170,6 - NCT từ 85 tuổi trở lên 680,4 324,0 29,2 321,8 - NTT nặng khơng cĩ khả năng lao
động 769,0 1.086,5 953,6 958,0
- Người mắc bệnh tâm thần 0 0 0 0
- Người nhiễm HIV/AIDS 0 0 0 0
- Gia đình, cá nhân nhận nuơi dưỡng
trẻ 28,1 32,4 49,7 72,4 - HGð cĩ từ 02 người trở lên tàn tật
nặng 0 0 0 0
-Người đơn thân thuộc hộ nghèo 0 0 0 0
Tổng cộng 1.999,1 2.322,0 1.833,8 1.757,2
(Nguồn: Phịng Lð-TB&XH huyện KonPlơng)
Qua số liệu bảng 2.19 cho thấy, hàng năm, ngân sách nhà nước trích một phần kinh phí để hỗ trợ kịp thời cho các đối tượng được hưởng, và nguồn ngân sách này chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong tổng ngân sách tồn huyện.
b. Cứu trợđột xuất
- ðối tượng được cứu trợđột xuất
Trợ cấp đột xuất theo quy định của Chính phủ bao gồm 10 nhĩm đối tượng được cứu trợ khi xảy ra. Tuy nhiên, trên thực tế đối tượng được CTðX cịn mở rộng và kinh phí được nhận cũng khác, bởi vì, khi xảy ra rủi ro đột xuất nhiều tổ chức xã hội cùng tham gia vào cơng tác cứu trợ với nhiều hình thức, kinh phí khác nhau, do vậy số liệu thu thập trong bài luận văn chỉ đề cập
đến các đối tượng được cứu trợ theo quy định và kinh phí được trích từ nguồn ngân sách của địa phương. Số đối tượng được cứu trợ đột xuất được thể hiện qua bảng số liệu 2.20 dưới đây:
Bảng 2.20. ðối tượng thực hiện CTðX huyện KonPlơng qua các năm
ðVT: người Năm ðối tượng 2012 2013 2014 2015 - HGð cĩ người chết, mất tích 2 2 4 27 - HGð cĩ người bị thương nặng 0 2 1 9 - HGð cĩ nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng 2 3 5 2
- HGð bị mất phương tiện sản xuất.. 0 0 0 0
- HGð phải di dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở
đất 50 66 124 75
- Người được hỗ trợ cứu đĩi giáp hạt 2.600 2.511 2.260 713 - Người gặp rủi ro ngồi vùng cư trú dẫn đến
bị thương 0 0 0 0
- NLT xin ăn trong thời gian tập trung 0 0 0 0
Tổng cộng 2.654 2.584 2.394 826
(Nguồn: Phịng Lð-TB&XH huyện KonPlơng)
Qua bảng số liệu 2.20 cho thấy, năm 2012 số người được cứu trợ lên đến 2.654 người chiếm 31,3% so với tổng số người trong cả giai đoạn 2012- 2015. ðối tượng chủ yếu là những người bị đĩi giáp hạt, thiếu lương thực. Qua những năm tiếp theo, tình hình kinh tế mặc dù đã ổn định nhưng đến năm 2015 số lượng đối tượng được cứu trợ giảm đáng kể, đối tượng cứu trợ chủ yếu là các hộ gia đình phải di dời khẩn cấp do cĩ nguy cơ sạt lở đất cao.
- Kinh phí thực hiện cứu trợđột xuất
Mức độ CTðX tuỳ thuộc vào các nguồn cứu trợ của các tổ chức xã hội và kinh phí cứu trợ được trích từ nguồn ngân sách của địa phương. Cùng với
sự biến động đáng kể về đối tượng cứu trợ, nguồn kinh phí thực hiện cứu trợ cũng biến động đáng kể. Kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất được thể hiện qua bảng số liệu 2.21 sau:
Bảng 2.21. Kinh phí thực hiện CTðX qua các năm ðVT: Triệu đồng Năm ðối tượng 2012 2013 2014 2015 - HGð cĩ người chết, mất tích 3 7,5 12 6 - HGð cĩ người bị thương nặng 0 3 5 6 - HGð cĩ nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng 12 18 30 14 - HGð bị mất phương tiện sản xuất.. 0 0 0 0 - HGð phải di dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở đất 1.000 1.320 2.078 1.500
- Người bị đĩi do thiếu lương thực 374,4 1.299,8 438,6 209,6 - Người gặp rủi ro ngồi vùng cư trú
dẫn đến bị thương 0 0 0 0
- NLT xin ăn trong thời gian tập
trung 0 0 0 0
Tổng cộng 1.389,4 2.648,3 2.563,6 1.735,6
(Nguồn: Phịng Lð-TB&XH huyện KonPlơng)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong năm 2012, số kinh phí thực hiện là 1.389,4 triệu đồng, trong khi năm 2013, tăng gấp 2 lần, là do người dân ngồi việc được hỗ trợ gạo nhân dịp tết nguyên đán cịn được cứu đĩi giáp hạt, nên số tiền này là 2.648,3 triệu đồng. Năm 2014, nguồn kinh phí là 2.563,6 triệu đồng do bị ảnh hưởng mưa bão thường xuyên làm sạt lở đất, người dân được hỗ trợ di dời làm nhà ở tại khu vực mới.
2.2.4. Thực trạng hoạt động ưu đãi xã hội
Huyện KonPlơng là căn cứ, cơ sở cách mạng, nơi diễn ra chiến tranh ác liệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với nhiều mất mát hi sinh và để lại hậu quả nặng nề sau chiến tranh. Vì vậy, trong những năm qua, việc thực hiện chính sách đối với người cĩ cơng với cách mạng luơn được chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm thong qua nhiều hoạt động như xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, nâng cao mức sống cho người cĩ cơng, sửa chữa, xây dựng nghĩa trang,…
Hiện nay, tồn huyện cĩ khoảng 328 đối tượng được cơng nhận, chiếm 1,34% dân số tồn huyện, trong đĩ tập trung nhiều nhất là đối tượng người cĩ cơng cách mạng chiếm 39,02% tổng số đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi trên tồn huyện, điều đĩ được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.22. ðối tượng hưởng chính sách ưu đãi NCC huyện KonPlơng qua các năm
ðVT: người
Năm ðối tượng
2012 2013 2014 2015
1- Cán bộ tiền khởi nghĩa 0 0 0 0
2- Mẹ Việt Nam anh hung 0 0 0 1
3- Người hưởng CS như TB 52 51 51 47
4- Anh hùng LLVT 1 1 1 1
5- NCC cách mạng 164 150 154 128
6- Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ
21-80% 80 101 101 89
7- Người phục vụ TB, TB loại B, bệnh binh 1 1 1 1 8- Trợ cấp tuất đối với thân nhân NCC với
cách mạng 52 49 49 46
9- Người HðKC bị nhiễm CðHH 0 0 0 1
10- Con đẻ người HðKC bị nhiễm CðHH 15 14 14 14
Tổng số 365 367 371 328
Qua số liệu bảng 2.22 cho thấy, số người hưởng chính sách ưu đãi người cĩ cơng năm 2012 cao nhất là 365 người chiếm 1,61% so với dân số tồn huyện, năm 2015 số người được hưởng chính sách là 328 người chiếm 1,34% dân số, trong 9 nhĩm đối tượng hưởng chính sách thì tập trung chủ yếu ở hai nhĩm người cĩ cơng cách mạng và bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 21-80%, hai nhĩm này trong năm 2011 chiếm 66,84% trong tổng số đối tượng được hưởng và năm 2015 là 66,16%.
- Kinh phí thực hiện chi trảưu đãi xã hội
KonPlơng sử dụng kinh phí từ ngân sách chi trả ưu đãi người cĩ cơng là rất lớn và tăng dần qua các năm, được thể hiện qua bảng 2.23 dưới đây:
Bảng 2.23. Tình hình chi trảưu đãi NCC huyện KonPlơng qua các năm
ðVT: Triệu đồng
Năm ðối tượng
2012 2013 2014 2015
- Cán bộ tiền khởi nghĩa 0 0 0 0
- Mẹ Việt Nam anh hùng 0 0 0 3,74
- Người hưởng CS như TB 1.099,94 1.099,60 1.151,52 1.063,13 - Anh hùng lực lượng vũ trang 11,17 11,73 12,28 13,01
- NCC cách mạng 1.285,10 1.266,54 1.326,33 1.183,76
- Bệnh binh suy giảm khả năng
lao động từ 21-80% 2.467,24 3.296,38 3.480,74 3.244,87 - Người phục vụ TB, TB loại B,
bệnh binh 17,12 17,97 18,82 19,94 - Trợ cấp tuất đối với thân nhân
NCC với cách mạng 556,72 560,80 587,28 569,14
- Người HðKC bị nhiễm CðHH 0 0 0 4,67
- Con đẻ người HðKC bị nhiễm
CðHH 147,10 158,65 158,76 161,45
Tổng số 5.584,39 6.411,67 6.735,72 6.263,71
Qua bảng số liệu 2.23 cho thấy, cùng với sự tăng lên về đối tượng thụ hưởng thì kinh phí chi trả cũng tăng lên khá cao trong thời gian vừa qua. Nếu như năm 2012 kinh phí chi trả cho các đối tượng là 5.584,49 triệu đồng chiếm khoảng 1,77% thu ngân sách trên địa bàn huyện, năm 2015 là 1,62%. Kinh phí chi trả tập trung chủ yếu vào 3 nhĩm đối tượng là bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 21-80%, người hưởng chính sách như thương binh và NCC cách mạng. Năm 2012, kinh phí chi trả cho 3 nhĩm đối tượng này là 4.285,28 triệu đồng chiếm 86,89% tổng kinh phí chi trả trong năm.
Tuy nhiên, trên địa bàn hiện tại vẫn cịn một bộ phận gia đình người cĩ cơng cĩ mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng, trong đĩ cĩ khoảng 25% thuộc diện hộ nghèo và hộ cận nghèo.
2.2.5. Thực trạng cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo
Thời gian qua, ðảng và Nhà nước ta luơn coi trọng cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo là một chủ trương, chính sách, nhiện vụ chính trị quan trọng hàng đầu, mục tiêu kinh tế - xã hội cấp thiết.
Hiện nay, trên địa bàn huyện KonPlơng các chương trình về XðGN được chia đều tại các xã cĩ ðBDTTS đang sinh sống. Bao gồm các chương trình quốc gia về XðGN, chương trình phát triển KT-XH các xã đặc biệt khĩ khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi 2011-2016 (Chương trình 135/CP), chương trình hỗ trợ huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/CP, chương trình xây dựng nơng thơn mới,..các chương trình này tập trung chủ yếu vào đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu và hỗ trợ sản xuất cho người dân. Ngồi ra cịn cĩ các chương trình giảm nghèo khác như giải quyết việc làm, giáo dục, y tế, tín dụng ưu đãi, khuyến nơng và phát triển nơng thơn, hỗ trợ pháp lý,...
a. Một số chương trình xĩa đĩi giảm nghèo cụ thể
Trong khuơn khổ luận văn của mình, tác giả chỉ lựa chọn một số chương trình để nghiên cứu, đĩ là chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng, giải
quyết việc làm, giáo dục và y tế.
- Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã nghèo, vùng nghèo
Giai đoạn 2012-2015, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng của huyện KonPlơng được đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau như chương trình 30a/CP, chương trình 135/CP, chương trình NTM,…và từng bước được hồn thiện, trong giai đoạn đầu tư khoảng 81 cơng trình hạ tầng thiết yếu ở các xã, với tổng kinh phí 42.325 triệu đồng, được thể hiện qua bảng 2.25 sau:
Bảng 2.24. Kết quảđầu tư cơ sở hạ tầng thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo huyện KonPlơng qua các năm
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cơng trình (CT) SL CT K.phí (Tr.đ) SL C T K.phí (Tr.đ) SL CT K.phí (Tr.đ) SL CT K.phí (Tr.đ)
Nguồn vơn 30a 12 37.662 7 37.501 23 23.706 32 27.845
CT dân dụng 1 341 0 0 0 0 0 0 CT NSH 1 6.759 1 41 0 0 0 0 CT giao thơng 8 30.304 5 30.702 18 7.220 27 9.431 CT thủy lợi 2 257 1 6.758 5 16.486 4 17.806 CT HTKT 0 0 0 0 0 0 1 608 Nguồn vơn 135 18 18.774 31 9.998 31 8.508 32 10.689 CT dân dụng 2 1.659 9 532 4 609 1 320 CT NSH 2 1.562 2 356 3 1.029 5 2.098 CT giao thơng 12 12.822 18 8.122 21 5.705 22 5.808 CT thủy lợi 2 2.731 2 987 3 1.165 4 2.463 Nguồn NTM 1 500 2 425 19 2.700 17 3.901 CT giao thơng 1 500 2 425 14 2.056 12 2.767 CT thủy lợi 0 0 0 0 5 644 5 1.134 Tổng cộng 31 56.936 40 47.924 73 34.914 81 42.435
Qua số liệu bảng 2.25 cho thấy, số vốn đầu tư cơ sở hạ tầng trong những năm qua tăng lên đáng kể. Nếu như năm 2012, cĩ 31 cơng trình được đầu tư, thì đến năm 2015, số cơng trình này đã tăng lên 81 cơng trình, mặc dù nguồn kinh phí giảm dần theo thời gian, nhưng về mức độ đầu tư, cơng trình nơng thơn được mở rộng về quy mơ. Số vốn được giải ngân tập trung vào cơng trình giao thơng, nước sinh hoạt, cơng trình thủy lợi nhằm đảm bảo an