Hoàn thiện công tác cứu trợ xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 95)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

3.2.3.Hoàn thiện công tác cứu trợ xã hội

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.3.Hoàn thiện công tác cứu trợ xã hội

a. M rng ñối tượng ñược nhn cu tr xã hi

- Mở rộng các ñối tượng ñược nhận cứu trợ xã hội nhằm ñảm bảo ñời sống của người dân.

- Tiếp tục hoàn thiện ñiều kiện và mức trợ giúp xã hội phù hợp với phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội nhằm bảo ñảm cứu trợ kịp thời, có hiệu quả. Ví dụ: trong ñối tượng hưởng CTXH thường xuyên có thể áp dụng cho cả

những hộ gia ñình có thu nhập dưới mức chuẩn nghèo do Chính phủ công bố từng thời kỳ hay những hộ gia ñình, cá nhân nhận nuôi dưỡng người cao tuổi cô ñơn không nơi nương tựa...; trong ñối tượng hưởng CTXH ñột xuất có thể mở rộng cho cả những cá nhân gặp khó khăn ñột xuất mà không phải do nguyên nhân khách quan, như: nạn nhân của bạo lực gia ñình, nạn nhân của buôn bán phụ nữ, trẻ em...ðồng thời, xã hội hóa các nguồn lực hỗ trợ ñể tăng mức hỗ trợ cho người dân, tránh sự trông chờ vào nguồn vốn NSNN.

- Thực hiện mô hình trợ giúp xã hội ñối với người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh ñặc biệt, người già không nơi nương tựa theo hướng phát triển các hình thức chăm sóc thay thế dựa vào cộng ñồng; ñẩy mạnh hình thức trợ giúp ñối tượng theo hướng trực tiếp, nhà nước hỗ trợ phát triển các trung tâm, cơ sở dựa trên nguyên tắc thị trường, nhà nước ký hợp ñồng cung cấp dịch vụ hoặc hỗ trợ thực hiện các sáng kiến cộng ñồng.

- ðẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận ñộng toàn dân tham gia công tác cứu trợ xã hội (cá nhân, gia ñình có ñiều kiện nhận chăm sóc các ñối tượng CTXH).

b. Huy ñộng ngun cu tr và tăng mc cu tr

- Tiêu chuẩn hóa và ña dạng hóa các thành phần tham gia, hoạt ñộng theo cơ chế mở bao gồm việc chăm sóc nuôi dưỡng ñối tượng xã hội bằng ngân sách nhà nước, bằng sự huy ñộng của cộng ñồng và sự tự nguyện ñóng góp của các ñối tượng, người thân, người ñỡ ñầu, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở bảo trợ xã hội.

- Thực hiện ñồng bộ các chính sách ASXH, quan tâm ñến các ñối tượng chính sách, ñối tượng bảo trợ xã hội, người già, người yếu thế trong xã hội. Cần nâng mức trợ cấp CTXH thường xuyên ñể các ñối tượng hưởng có thể tiếp cận ñược mức sống tối thiểu một cách chắc chắn, thay vì phải thụ ñộng trông chờ vào sự giúp ñỡ hảo tâm của cộng ñồng xã hội như hiện nay.

c. Qun lý công tác chi cu tr xã hi

- Từng bước hiện ñại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết chính sách về ASXH, ñáp ứng nhu cầu thông tin cho các cấp quản lý nhanh nhạy, kịp thời, chính xác, góp phần cải cách hành chính trong trợ giúp xã hội.

- Chính sách trợ giúp xã hội phải gắn liền với quá trình cải cách thể chế hành chính Nhà nước trên cả phương diện về (i) cải cách thể thế chính sách, (ii) cải cách thể chế nghiệp vụ, (iii) cải cách thể chế tổ chức thực thi chính sách và (iv) cải cách thể chế tài chính.

- Hoàn thiện mô hình dự trữ, bảo ñảm cứu trợ ñột xuất ngay tại ñịa phương với cơ chế phân cấp, linh hoạt và kịp thời. Thúc ñẩy phát triển các ñịnh chế tài chính vi mô thực hiện hỗ trợ ñột xuất hay ngắn hạn trên cơ sở dựa vào cộng ñồng.

- Phát triển mạng lưới nhân viên xã hội nhằm tham vấn, giúp các ñối tượng tiếp cận với chính sách CTXH.

3.2.4. Giải pháp ñảm bảo ASXH thông qua thực hiện ưu ñãi người có công

- Xây dựng Luật ưu ñãi người có công trên cơ sở thay thế Pháp lệnh ưu ñãi người có công hiện hành, nhằm mục ñích thực hiện tốt hơn chính sách ñối với NCC, hoàn thiện hệ thống pháp luật ưu ñãi người có công với cách mạng, ñánh giá ñúng tầm quan trọng của pháp luật ưu ñãi người có công với cách mạng trong hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như trong ñời sống xã hội.

- Tập trung mọi nguồn lực, phát triển mạng lưới an sinh theo hướng xã hội hóa ñể tổ chức thực hiện tốt công tác chăm sóc ñời sống người có công với cách mạng, góp phần nâng cao mức sống gia ñình người có công. Ngoài ra, cần tăng cường hiệu quả của cơ chế giám sát việc quản lý các khoản ñóng góp vì mục ñích nhân ñạo, tránh tham nhũng.

- Xã hội hóa hoạt ñộng ưu ñãi người có công với cách mạng, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa ba chủ thể Nhà nước, ñối tượng ưu ñãi và cộng ñồng, trong ñó Nhà nước giữ vai trò chủ ñạo.

- Pháp luật ưu ñãi người có công với cách mạng phải phù hợp với ñiều kiện kinh tế, xã hội của ñất nước. Việc nâng cao ñời sống của dân cư nói chung và ñời sống của các ñối tượng người có công nói riêng và ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế.

- Pháp luật ưu ñãi người có công với cách mạng phải bảo ñảm tính toàn diện. ðể thực hiện có hiệu quả các chính sách ưu ñãi ñối với người có công, ñưa ý chí và nguyện vọng của toàn ðảng, toàn dân trong việc “ñền ơn ñáp nghĩa” những người có công với nước, ñòi hỏi Nhà nước phải ban hành ñầy ñủ các quy ñịnh của luật pháp liên quan ñến người có công, nói cách khác là phải có sự ñồng bộ các loại văn bản pháp luật về vấn ñề này. ðồng thời, trong tổ chức triển khai thực hiện cũng phải cụ thể, bảo ñảm ñúng, ñầy ñủ ñối tượng thuộc diện thụ hưởng, tránh hiện tượng bỏ sót ñối tượng, chỉ khi ñó mới thực hiện ñầy ñủ ñược sự công bằng xã hội.

- Tăng mức trợ cấp, phụ cấp cho phù hợp với ñiều kiện kinh tế của ñất nước và nhu cầu của người có công. Các chế ñộ ưu ñãi nhìn chung ñã tương ñối toàn diện và mức trợ cấp, phụ cấp ñã tăng cao hơn so với trước. Thể hiện là mỗi lần ñiều chỉnh tăng lương tối thiểu thì mức trợ cấp và phụ cấp ưu ñãi cũng tăng theo. Tuy nhiên, trong mối tương quan với nhu cầu chung của con người trong cuộc sống hiện ñại thì mức trợ cấp, phụ cấp hiện nay vẫn còn thấp. Trong khi ñó, thực tế ñời sống của người có công vẫn còn nhiều khó khăn, vì nguồn thu nhập chủ yếu của ña số họ là từ trợ cấp ưu ñãi. Bên cạnh nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày, họ còn phải bảo ñảm tiền thuốc chữa bệnh, tiền học hành cho bản thân, con cái và các chi dùng khác cho gia ñình. ðây là vấn ñề Nhà nước cần xem xét và ñiều chỉnh mức chuẩn ñể tính

trợ cấp là luôn phải cao hơn mức tiêu dùng bình quân toàn xã hội. Việc tăng mức trợ cấp, phụ cấp ưu ñãi không nên phụ thuộc vào lộ trình tăng tiền lương tối thiểu như hiện nay.

- Thực hiện các chế ñộ ưu ñãi về kinh tế, xã hội (y tế, giáo dục ñào tạo, ñất ñai, tín dụng, lao ñộng, việc làm, sản xuất,…) cho hộ gia ñình người có công, bảo ñảm ñời sống cho các ñối tượng người có công trong xã hội.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến ñến người dân hiểu rõ và ủng hộ các chế ñộ, chính sách của Nhà nước về ƯðXH ñối với NCC.

- Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội ñể thực hiện bảo hiểm y tế cho các ñối tượng theo quy ñịnh.

- Hoàn thiện tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất, cải cách thủ tục, thường xuyên tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ chuyên môn nhằm thực hiện tốt các quy trình tiếp nhận, giải quyết chế ñộ, hỗ trợ tốt nhất cho các ñối tượng thụ hưởng.

- Thực hiện tốt trong vận ñộng thu, quản lý, sử dụng quỹ “ñền ơn ñáp nghĩa” và huy ñộng các nguồn lực khác ñể làm mới, nâng cấp, sửa chữa nhà tình nghĩa, nghĩa trang, ñài tưởng niệm.

- Tăng cường công tác tham mưu, công tác phối hợp giữa các ngành trong việc kiểm tra rà soát ñể không bỏ sót ñối tượng trong diện thụ hưởng các chính sách ưu ñãi xã hội.

- Tổ chức tọa ñàm ñể lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của Người có công với cách mạng, kết hợp với các ngành, các cấp giám sát các hoạt ñộng của ngành.

3.2.5. Các giải pháp trong công tác xóa ñói giảm nghèo

- Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện cần chú trọng ñến việc tạo công ăn việc làm cho các lao ñộng thuộc hộ nghèo, hộ ñồng bào dân tộc thiểu số thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng, giao ñất ñể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trồng rừng sản xuất. Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm theo Quyết ñịnh số 101/2007/Qð-TTg. Tăng nguồn vốn cho chương trình, cải thiện ñiều kiện cho vay, tập trung dự án tạo nhiều việc làm mới, tập trung vốn cho khu vực nông thôn.

- Tập trung tuyên truyền vận ñộng người nghèo có ý thức tự vươn lên, mạnh dạn vay vốn phát triển kinh tế.

- Tăng cường xây dựng và thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển cho các xã khó khăn về hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản (ñiện, ñường, trường học, trạm y tế, công trình thủy lợi,…) nhằm giảm nghèo trên diện rộng, bền vững và giảm bất bình ñẳng.

- Tăng cường ñầu tư xây dựng cho giao thông nông thôn. Giao thông là huyết mạch quan trọng trong nền kinh tế, giao thông nông thôn lại càng có ý nghĩa cho sự phát triển ñối với các huyện nghèo. Thiếu giao thông thì không thể thông thương, càng không thể giao thương khi mà sản xuất hàng hóa ở các vùng nghèo còn rất manh mún, nhỏ lẻ. Người dân ở vùng này khi sản xuất và chăn nuôi ñã vô cùng khó khăn do ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện ñịa lý không thuận lợi nhưng lại càng khó khăn hơn khi sản phẩm làm ra không ñược tiêu thụ dễ dàng. Ở ñịa bàn huyện, nhiều xã còn mang tính tự cung, tự túc, sản phẩm làm ra khi tiêu thụ cũng khó khăn ñể tiếp cận thị trường, dẫn ñến bị tư thương ép giá. Không có giao thông thì không có nền nông nghiệp hàng hóa, nông dân vốn ñã nghèo, giao thông nông thôn cũng không thuận tiện khiến cuộc sống của họ càng nghèo hơn.

- ðổi mới phương thức xây dựng các chính sách hỗ trợ giảm nghèo. Thể chế hóa các hoạt ñộng hỗ trợ giảm nghèo, giải quyết nghèo ñói theo nhóm ñối tượng nghèo và mức ñộ nghèo. ðối với ñối tượng nghèo kinh niên, thực hiện chính sách trợ giúp xã hội với mức hỗ trợ ñể duy trì mức sống tối thiểu. ðối với người nghèo tạm thời (có khả năng lao ñộng) ñược hỗ trợ thu

nhập khi khó khăn (ngắn hạn), hỗ trợ phát triển năng lực hòa nhập thị trường lao ñộng.

- Chính sách giáo dục, ñào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí. Ông cha ta có câu: “Cho cái cần câu thay vì cho con cá”. ðầu tư cho giáo dục, ñào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí ở các xã có nhiều hộ nghèo chính là trao “cái cần câu” cho người dân. Một khi người dân có nhận thức, có kiến thức thì họ sẽ biết làm gì trên “luống cày” của mình. Họ sẽ tự biết trồng cây gì, nuôi con gì cho năng suất, có hiệu quả cao nhất.

ðầu tư cho giáo dục, ñào tạo, dạy nghề nâng cao dân trí ở các vùng nghèo ñược xem như “chiếc chìa khóa” ñể cho người dân tự mở khóa kho tàng kiến thức cũng như những tiềm năng phát triển sản xuất kinh doanh trên mảnh ñất của họ.

- ðẩy mạnh công tác xuất khẩu lao ñộng; dạy nghề phải gắn với nhu cầu của thị trường lao ñộng, phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ñáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao ñộng, nâng cao kiến thức, tay nghề cho lao ñộng nông thôn. Tăng cường việc tuyển dụng và giải quyết việc làm cho con em là ñồng bào dân tộc thiểu số sau khi tốt nghiệp.

- Chính sách hỗ trợ vay vốn và ñưa tiến bộ khoa học công nghệ. Người nông dân mong muốn và có ước nguyện làm giàu trên mảnh ñất của mình, tuy nhiên họ cần ñược hỗ trợ về chính sách vay vốn. Với một lãi suất ưu ñãi, hợp lý, vốn ñược xem như một “cú hích” như sự “cứu cánh” cho những ước mơ ñích thực của người nông dân muốn tự mình vươn lên thoát nghèo. Người xưa có câu “có bột mới gột nên hồ”, vốn chính là “bột” cho người nông dân “gột” lên sản phẩm của mình. Khi ñã có vốn lại ñược cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ cùng với bàn tay, khối óc, sự khao khát vươn lên thoát nghèo của người nông dân hy vọng rằng sẽ giải quyết ñược bài toán giảm nghèo một cách bền vững.

- Thúc ñẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ñộng xã hội phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tạo môi trường và ñiều kiện thuận lợi ñể mọi thành phần kinh tế ñầu tư phát triển rộng rãi các cơ sở sản xuất, kinh doanh tạo nhiều việc làm mới.

- ðẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường ñầu tư hấp dẫn nhằm thu hút ñầu tư, tạo công ăn việc làm: ðẩy mạnh cải cách hành chính là một khâu hết sức quan trong trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Bởi việc cải cách thủ tục hành chính theo hướng công khai, minh bạch, tạo ñiều kiện cho nhân dân thực hiện và giám sát trong quá trình thực hiện chính sách. ðẩy mạnh thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông ở những lĩnh vực ñủ ñiều kiện tạo thuận lợi tối ña cho người dân trong sản xuất, kinh doanh. ðồng thời, thực hành dân chủ, ñẩy mạnh việc thực hiện phân cấp tổ chức bộ máy gắn với ñề cao trách nhiệm cá nhân. Khắc phục cơ bản sự chồng chéo, trùng lắp về chức năng giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong qua trình thực hiện chính sách.

- Chú trọng bồi dưỡng, ñào tạo nâng cao trình ñộ, năng lực quản lý, ñiều hành của cán bộ làm công tác giảm nghèo ở các cấp, các ngành bảo ñảm hoàn thành nhiệm vụ trong giai ñoạn mới.

- Phát triển các mô hình kinh tế trong cộng ñồng, xây dựng ñội ngũ doanh nhân dân tộc thiểu số: Phát triển các mô hình giảm nghèo là một yếu tố hết sức cần thiết, bởi vấn ñề này không chỉ có sức “lan tỏa” mà còn là một dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai ñoạn 2012-2015 theo Quyết ñịnh số 1489/Qð-TTg ngày 8/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ. Việc ñưa những người “ñi tiên phong” trong việc áp dụng các giống mới, kỹ thuật mới vào phát triển kinh tế gia ñình cho cộng ñồng học hỏi là ñiều hết sức cần thiết. Mỗi “mô hình giảm nghèo” ñược khảo sát ñều dựa trên các yếu tố tiên phong, lan tỏa, gắn kết cộng ñồng, tận dụng lợi thế, thích

ứng với ñiều kiện mới, ña dạng hóa sinh kế, phòng chống rủi ro. Các yếu tố này có mức ñộ thành công khác nhau ở từng cộng ñồng dân tộc thiểu số, dẫn ñến kết quả giảm nghèo và cải thiện ñời sống khác nhau.

Bên cạnh ñó, nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả, phù hợp không chỉ nhằm nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh và ña dạng hóa về thu nhập cho người nghèo, hộ nghèo mà còn tạo cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận các chính sách, nguồn lực thị trường (thị trường vốn, lao ñộng, ñất ñai, khoa học kỹ thuật - công nghệ và thị trường hàng hóa ñầu vào, ñầu ra...) hướng ñến phát triển sản xuất và dịch vụ, tăng nhanh thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.

Hình thành ñội ngũ lao ñộng, doanh nhân, trí thức là người các dân tộc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 95)