Các dự báo xu hướng chính sách an sinh xã hội hiện nay

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 86)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

3.1.1.Các dự báo xu hướng chính sách an sinh xã hội hiện nay

a. D báo xu hướng phát trin xã hi

- Áp lực về thiên tai, thời tiết: huyện KonPlơng hàng năm chịu tác động mạnh của thời tiết, khí hậu, mùa mưa nhiều hơn mùa nắng…làm cho người dân gặp rủi ro rất lớn do thiên tai gây ra nhất là sạt lở đất.

- Xu hướng gia tăng dân số trên địa bàn ngày càng lớn, sự dịch chuyển cơ cấu dân số theo hướng tiến bộ.

- Các điều kiện về cơ sở hạ tầng sẽ phát triển theo hướng dần được nâng lên giúp kết nĩi các vùng lân cận và nội vùng thuận lợi hơn.

b. Xu hướng ca chính sách an sinh xã hi hin nay

- Xây dựng hệ thống chính sách ASXH phải phù hợp với bối cảnh tồn cầu hĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết phải nghiên cứu, vận dụng những nguyên tắc chung của hệ thống chính sách ASXH từ kinh nghiệm các nước.

- Gắn các chính sách ASXH với các chương trình phát triển KT-XH, tạo động lực tăng trưởng kinh tế, thực hiện cơng bằng xã hội vì mục tiêu phát triển con người, phát huy tối đa nguồn lực con người.

- Từng bước mở rộng và cải thiện hệ thống ASXH để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhất là nhĩm đối tượng chính sách, đối tượng nghèo.

- Xây dựng hệ thống chính sách ASXH theo hướng đa tầng, linh hoạt và hỗ trợ lẫn nhau.

- Tăng cường nguồn lực của Nhà nước cho chính sách ASXH, đồng thời xã hội hĩa cho phát triển hệ thống ASXH, coi đĩ là đầu tư cho phát triển.

3.1.2. Chiến lược phát triển KT-XH huyện KonPlơng đến năm 2020

a. Mc tiêu tng quát

Khai thác, huy động và sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế của huyện. ðẩy mạnh phát triển vùng kinh tế động lực, vùng du lịch sinh thái Măng ðen. Xây dựng kết cấu hạ tầng từng bước đồng bộ. Thực hiện cĩ hiệu quả chương trình xây dựng nơng thơn mới. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và mức sống của nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội. Giữ vững ổn định chính trị; an ninh, trật tự an tồn xã hội trong mọi tình huống. Phấn đấu xây dựng huyện KonPlơng ổn định, phát triển theo hướng bền vững.

b. Mc tiêu c th

- Về kinh tế

+ Tốc độ tăng giá trị sản xuất giai đoạn 2016-2020: 20,05%/năm

+ Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất: nơng lâm thủy sản 23,20%; cơng nghiệp xây dựng 44,20%; thương mại dịch vụ 32,60%.

+ Thu nhập bình quân đầu người đến 2020: 35 triệu đồng. + Thu ngân sách trên địa bàn đến năm 2020 đạt 220 tỷ đồng.

+ Diện tích một số cây trồng chủ yếu đến năm 2020: Cây hàng năm 8.900 ha, cây lâu năm 7.575,3ha.

+ Quy mơ đàn gia súc đến năm 2020 là 40.700 con. - Về văn hĩa - xã hội

+ Quy mơ dân số đến 2020: 32.000 người; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,5%.

+ Tỷ lệ giảm nghèo hàng năm từ 6-8%, đến cuối năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo cịn lại dưới 18% (bình quân mỗi năm giảm 450 hộ nghèo, tương ứng giảm hộ nghèo 16-18%/năm).

+ Số lao động được giải quyết việc làm hàng năm: 500 lao động.

lưới quốc gia đạt 100%.

+ Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia: Mầm non 40%; Tiểu học 50%; Trung học cơ sở 30%.

+ 100 % trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống dưới 22%.

+ Số hộ được cơng nhận gia đình văn hĩa 3.987 hộ; 62 thơn (làng) văn hĩa; Xã văn hĩa 09/09 xã.

+ Phấn đấu trên 40% số xã đạt chuẩn nơng thơn mới.

- Về mơi trường

+ Tỷ lệ độ che phủ của rừng trên 82,9%.

+ Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom, xử lý ở đơ thị đạt 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh được kiểm tra đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

- Về quốc phịng - an ninh

+ Tỷ lệ xã vững mạnh về quốc phịng, an ninh đạt 100%. + Huyện đạt tiêu chuẩn khu vực phịng thủ vững chắc.

3.1.3. ðặc điểm của đồng bào dân tộc thiểu sốảnh hưởng đến cơng tác an sinh xã hội

- Các thành phần dân tộc thiểu số cư trú phân tán, rải rác, địa bàn cư trú chủ yếu là vùng núi cao với địa hình chia cắt, phức tạp, đất đai khơ cằn, nhiều đồi dốc, núi đá, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra thiên tai, sạt lở đất nên việc canh tác rất khĩ khăn, do vậy mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số đa số thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, kinh tế chậm phát triển.

- ðồng bào dân tộc thiểu số cĩ trình độ dân trí thấp, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đều nhau. Trong sinh hoạt vẫn cịn những ảnh hưởng của chế độ mẫu hệ, cịn nhiều phong tục tập quán lạc hậu...nên gặp khĩ khăn khi tiếp nhận và thực hiện các chính sách của Nhà nước.

- Tập quán sản xuất tự cung, tự cấp, khơng xem lao động là hàng hĩa đã gây khĩ khăn cho việc phát triển hoạt động thị trường sản phẩm để tăng giá trị lợi nhuận của sản xuất. Ngồi ra, tập quán thích đơng con cũng tạo nên nhiều áp lực về mặt dân số và xã hội.

- Một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức về giảm nghèo chưa chuyển biến mạnh, chậm tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Người dân cịn trơng chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ, hỗ trợ của Nhà nước, do đĩ ý thức tự vươn lên thốt nghèo chưa cao.

- Tính thụ động và thực dụng chỉ quen sống dựa vào tự nhiên để khai thác mà khơng cĩ ý thức hoặc khơng biết quản lý và tái tạo tài nguyên...nên cịn nhiều hạn chế trong quá trình phát triển sản xuất; tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, phá rừng làm nương rẫy vẫn cịn xảy ra... đang là thách thức đối với huyện.

3.1.4. Các quan điểm định hướng khi xây dựng giải pháp

Những phương hướng mang tính nguyên tắc, đồng thời cũng làm mục tiêu hướng tới khi xây dựng và hồn thiện cơng tác an sinh xã hội, bao gồm:

- Lấy người thụ hưởng làm trọng tâm trong cơng tác ASXH tổng thể cũng như mỗi mơ hình an sinh xã hội bộ phận.

- Chú ý đến tính động của đối tượng thụ hưởng. ðối tượng thụ hưởng hiện tại sẽ khác với đối tượng thụ hưởng trong tương lai, do đĩ, cơng tác an sinh xã hội phải tính đến sự vận động, phát triển của các đối tượng và dần điều chỉnh cho phù hợp.

- Việc xây dựng mơ hình cho một địa phương phải căn cứ vào các điều kiện chung của cả nước và các điều kiện riêng của địa phương đĩ. Trên cơ sở những chính sách chung mang tính phổ quát cho cả nước, địa phương cĩ thể kết hợp bổ sung những điều khoản riêng cho phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi thế của mình trong cơng tác đảm bảo an sinh xã hội.

- Thường xuyên đặt ra vấn đề hiệu quả vận hành của ASXH để điều chỉnh cho phù hợp. Với những chương trình an sinh xã hội thiết kế từ trên xuống, tùy vào điều kiện riêng của từng địa phương mà tiến hành tổ chức thực hiện sao cho hiệu quả nhất, đảm bảo đối tượng thụ hưởng được hưởng đầy đủ các quyền lợi mà họ được hưởng, bảo đảm đối tượng thụ hưởng trong tương lai cĩ nghĩa vụ đĩng gĩp đúng và đủ ở hiện tại.

- Khơng ngừng đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế vì nền tảng của ASXH chính là điều kiện vật chất, là cơ sở kinh tế xã hội của đất nước. Cho dù cĩ đảm bảo cơng bằng và thực hiện độ bao phủ 100% về bảo hiểm xã hội nhưng chất lượng cuộc sống của người lao động thấp: thu nhập thấp, hưởng bảo hiểm xã hội thấp...thì an sinh xã hội lại trở về dưới dạng chia đều nghèo khổ.

Khi người lao động làm việc cĩ năng suất, chất lượng, doanh nghiệp cĩ lợi ích, doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp tăng cào và cũng cĩ điều kiện hơn để thực hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với người lao động. Khi người lao động và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, Nhà nước sẽ cĩ nguồn thu nhiều hơn từ thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp...để đảm bảo tài chính trong việc chi trả cho các đối tượng hưởng trợ cấp từ ngân sách Nhà nước.

Nhìn từ khía cạnh khác ta cũng thấy được, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho người dân cuộc sống tốt hơn, tạo ra nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế. Người lao động cĩ thu nhập cao và ổn định dẽ cĩ điều kiện để tham gia bảo hiểm và các đĩng gĩp xã hội.

Như vậy, để làm được điều đĩ, địi hỏi cơng tác an sinh xã hội phải được xây dựng và thực hiện đồng bộ với các chính sách xã hội khác trong quá trình phát triển bền vững ở nước ta, đồng thời khi xây dựng và hồn thiện cơng tác an sinh xã hội phải phì hợp với nguyên tắc cơ bản của nĩ trong điều

kiện kinh té thị trường và từng bước hội nhập với quốc tế.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.1. Hồn thiện cơng tác bảo hiểm xã hội

a. M rng đối tượng tham gia:

- Mở rộng phạm vi đối tượng cho tất cả mọi người đều tham gia bảo hiểm trên cơ sở đĩng phí bảo hiểm xã hội, tiến tới thực hiện mục tiêu bảo hiểm xã hội cho mọi người lao động.

- Tăng cường chế tài đối với khu vực bảo hiểm xã hội bắt buộc tham gia, điều chỉnh cơ chế, phương thức vận hành của BHXH tự nguyện với thiết kế linh hoạt cùng các chính sách phù hợp để thu hút mọi người dân tham gia, xây dựng và triển khai chính sách hỗ trợ các đối tượng đặc thù yếu thế và người đồng bào dân tộc thiểu số tham gia BHXH tự nguyện.

- ða dạng hĩa các loại hình bảo hiểm xã hội: thí điểm chính sách BHXH bổ sung đối với một số nhĩm lao động cĩ thu nhập cao, chính sách hỗ trợ người dân yếu thế tham gia bảo hiểm mùa màng, gắn việc tham gia loại hình bảo hiểm mùa màng với chính sách cung cấp tín dụng; khuyến khích sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội, đồn thể, các tổ chức phi chính phủ phát triển các hình thức ASXH tự nguyện ở nơng thơn (CDF, quỹ phát triển thơn bản rủi ro, phịng chống thiên tai, quỹ rủi ro cộng đồng).

- Tập trung vào cơng tác tuyên truyền những nội dung mới của Luật BHXH, nhằm nâng cao nhận thức về quyền, lợi ích cho người dân, đồng thời nâng cao tính tự nguyện khi tham gia các loại hình BHXH tự nguyện.

- Với mức đĩng phí BHXH tự nguyện theo quy định hiện nay bằng 26% mức lương cơ sở là khá cao so với người lao động, vì vậy, huyện nên đề xuất tỉnh cĩ chính sách hỗ trợ một phần kinh phí đĩng BHXH tự nguyện cho nhĩm lao động này để cĩ thể tham gia BHXH tự nguyện.

b. Hồn thin cơng tác thu, chi bo him xã hi

- Hồn thiện cơ chế tài chính của BHXH theo hướng cải thiện tính minh bạch, cơng bằng, bền vững và linh hoạt đồng thời tăng cường vai trị của các chủ thể trong quá trình tham gia. Xây dựng một lộ trình thích hợp để chuyển từ mơ hình tài chính hiện hành (theo nguyên tắc tọa thu tọa chi) sang mơ hình tài khoản cá nhân; điều chỉnh các thơng số BHXH phù hợp với xu thế về kinh tế, xã hội và dân số (tăng dần tuổi về hưu phù hợp với tuổi thọ ngày càng cao). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi trả kịp thời các đối tượng thụ hưởng, cơng khai danh sách tăng, giảm đối tượng thụ hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng.

- Cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan bảo hiểm xã hội huyện và cơ quan Bưu điện về cơng tác chi trả tiền lương hưu hàng tháng cho các đối tượng được thụ thưởng.

- Hồn thành kế hoạch thực hiện bàn giao sổ BHXH cho NLð.

- ðẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, với việc tập trung tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, đơn giản hĩa thủ tục và các chỉ tiêu, biểu mẫu thực hiện chế độ BHXH; triển khai giao dịch điện tử, thay đổi phương thức giao nhận hồ sơ giữa cơ quan BHXH với người dân và doanh nghiệp.

- Hồn thiện cơ chế chính sách, đưa ra chính sách hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa trả được nợ bảo hiểm xã hội, vừa tiếp tục sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả tránh việc đưa ra các quyết định khơng phù hợp, thiếu cơ sở và tạo thêm sức ép cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và phát huy đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ của mình trong việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động, đồng thời bảo đảm tính bình đẳng về chính sách bảo hiểm xã hội trong cơ chế thị trường; quy định chế tài xử lý vi phạm bảo hiểm xã hội mạnh, cĩ tính răn đe, để doanh nghiệp chủ động thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội.

c. ðẩy mnh cơng tác cán b

- Xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống BHXH cĩ năng lực, cĩ trách nhiệm , tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng phẩm chất, trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ cơng nhân viên làm cơng tác BHXH, phải xác định phục vụi người lao động là trên hết chống thĩi quan liêu cửa quyền, đồng thời các cán bộ nhân viên phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ tham gia bảo hiểm cho người lao động...

- Cần xây dựng lịng tin của người dân cũng như cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện chính sách pháp luật tại các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Thường xuyên kiểm tra, giám sát. Khi phát hiện sai phạm phải xử phạt nghiêm minh theo pháp luật, tiếp tục ban hành các văn bản chỉ đạo, giải thích, hướng dẫn thực hiện các nội dung của Luật bảo hiểm xã hội nhất là các nội dung về giải quyết chế độ, chính sách cho người dân.

3.2.2. Hồn thiện cơng tác bảo hiểm y tế

a. M rng đối tượng tham gia bo him y tế:

- Mở rộng đối tượng tham gia BHYT. Việc thực hiện BHYT tồn dân phải gắn liền với các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

- Tăng cường mạng lưới y tế cơ sở, khuyến khích cán bộ cơ sở học tập nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh bằng thẻ BHYT, tăng cường quản lý đối tượng tham gia BHYT và quỹ BHYT.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BHYT. Nội dung tuyên truyền tập trung vào việc khẳng định vai trị, ý nghĩa của BHYT trong hệ thống an sinh xã hội. Qua đĩ, giúp người dân hiểu sâu hơn về chế độ, chính sách BHYT; đồng thời, tuyên truyền về chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với người tham gia các loại hình BHYT thuộc các đối

tượng cận nghèo, học sinh, sinh viên. Huyện cần triển khai nhiều hoạt động nhằm phổ biến sâu rộng các nội dung của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT, thành lập tổ thường trực nhằm giải quyết các vấn đề vướng mắc trong việc triển khai thực hiện Luật đối với tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT, phịng y tế và các đơn vị liên quan trên địa bàn huyện.

- Tiếp tục hồn thiện đồng bộ các chính sách về BHYT, viện phí và khám chữa bệnh. Thu hút đầu tư vào lĩnh vực y tế với những chính sách ưu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện konplông, tỉnh kon tum (Trang 86)