6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3. THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNGĐẦU TƢ TẠI TỈNH ĐẮK LẮK
2.3.1. Môi trƣờng pháp lý
Môi trƣờng pháp lý là một trong những yếu tố quan trọng của môi trƣờng đầu tƣ, hoàn thiện môi trƣờng pháp lý là công việc cấp thiết phải triển
khai trên cơ sở có sự tham gia đồng bộ của mọi ngành, mọi cấp trong tỉnh. Mục tiêu của giai đoạn 2010 - 2020 nhằm tạo đƣợc môi trƣờng thông thoáng cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài đầu tƣ vào sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk. Tỉnh đã tổ chức kêu gọi, thu hút đầu tƣ trên cơ sở lựa chọn các dự án đầu tƣ một cách hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Các nhà đầu tƣ đến với Đắk Lắk sẽ đƣợc hƣởng những chính sách ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và cơ chế khuyến khích đầu tƣ của tỉnh, cụ thể nhƣ sau:
* Chính sách ưu đãi sử dụng đất đối với các dự án xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk:
- Miễn tiền sử dụng đất, miễn tiền thuê đất: Đƣợc Nhà nƣớc giao đất và miễn tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất và miễn tiền thuê đất trong thời hạn giao đất hoặc cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Khi hết thời hạn sử dụng đất, cơ sở thực hiện xã hội hóa không có nhu cầu tiếp tục thực hiện xã hội hóa, xin chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở thì xử lý nhƣ sau:
Trƣờng hợp trƣớc đây là đất ở: Đƣợc Nhà nƣớc xem xét giao đất ở và đƣợc miễn tiền sử dụng đất.
Trƣờng hợp trƣớc đây không phải đất ở: Đƣợc Nhà nƣớc xem xét giao đất ở có thu tiền sử dụng đất theo quy định hiện hành của pháp luật về thu tiền sử dụng đất.
- Giảm tiền sử dụng đất, giảm tiền thuê đất: Đối với các dự án xã hội hóa thực hiện tại các phƣờng thuộc thành phố Buôn Ma Thuột: Cơ sở thực hiện xã hội hóa nếu lựa chọn hình thức giao đất thì đƣợc giảm 50% tiền sử
dụng đất; nếu lựa chọn hình thức thuê đất thì đƣợc giảm 50% tiền thuê đất phải nộp. Đối với các dự án xã hội hóa thực hiện tại các xã thuộc thành phố Buôn Ma Thuột: Cơ sở thực hiện xã hội hóa nếu lựa chọn hình thức giao đất thì đƣợc giảm 75% tiền sử dụng đất; nếu lựa chọn hình thức thuê đất thì đƣợc giảm 75% tiền thuê đất phải nộp.
* Hỗ trợ đào tạo lao động.
Nhà đầu tƣ thực hiện dự án đầu tƣ thuộc danh mục lĩnh vực, ngành nghề khuyến khích đầu tƣ theo Nghị quyết này, nếu không thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực quy định tại Nghị định 61/2010/NĐ-CP của Chính phủ, và đáp ứng điều kiện có hợp đồng sử dụng tối thiểu 30 (ba mƣơi) lao động và phải sử dụng ít nhất 50% tổng số lao động của doanh nghiệp có hộ khẩu thƣờng trú tại tỉnh Đăk Lăk với thời hạn từ hai (02) năm trở lên, thì đƣợc hƣởng mức hỗ trợ đối với số lao động trên nhƣ sau:
- Hỗ trợ 70% kinh phí đào tạo nghề cho lao động chƣa qua đào tạo, nhƣng không quá 2.000.000 (hai triệu) đồng/ngƣời/khóa học đối với lao động là ngƣời dân tộc thiểu số, và không quá 1.500.000 (một triệu năm trăm nghìn) đồng/ngƣời/khóa học đối với các đối tƣợng lao động làm việc cho dự án đầu tƣ tại địa bàn các phƣờng của thành phố Buôn Ma Thuột và thị xã Buôn Hồ; Hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo nghề cho lao động chƣa qua đào tạo, nhƣng không quá 3.000.000 (ba triệu) đồng/ngƣời/khóa học đối với lao động là ngƣời dân tộc thiểu số, và không quá 2.500.000 (hai triệu năm trăm nghìn) đồng/ngƣời/khóa học đối với các đối tƣợng lao động làm việc cho dự án đầu tƣ còn lại trên địa bàn của tỉnh.
- Thời gian cho một khóa đào tạo từ 01 (một) đến 06 (sáu) tháng;
- Nhà đầu tƣ chỉ đƣợc hƣởng hỗ trợ đào tạo tối đa 03 năm kể từ khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ hoặc đƣợc cấp có thẩm quyền chấp thuận đầu tƣ;
- Mỗi ngƣời lao động chỉ đƣợc hỗ trợ đào tạo 01 (một) lần.
* Hỗ trợ tín dụng:
- Nhà đầu tƣ đủ điều kiện vay vốn từ Quỹ đầu tƣ phát triển của tỉnh đƣợc ƣu tiên vay theo quy định của Quỹ đầu tƣ phát triển.
- Trƣờng hợp nguồn vốn của Quỹ đầu tƣ phát triển không đáp ứng đƣợc cho khoản vay, hoặc lĩnh vực đầu tƣ của dự án chƣa đƣợc quy định tại danh mục vay vốn Quỹ đầu tƣ phát triển tỉnh, thì nhà đầu tƣ có thể vay vốn từ Ngân hàng thƣơng mại để thực hiện dự án và đƣợc hỗ trợ lãi vay, tính theo tỷ lệ phần trăm (%) phần chênh lệch lãi suất giữa Quỹ đầu tƣ phát triển của tỉnh và Ngân hàng thƣơng mại. Tổng số tiền hỗ trợ không quá 1 (một) tỷ đồng cho mỗi dự án.
Mức hỗ trợ cho mỗi dự án đầu tƣ theo từng địa bàn nhƣ sau:
- Hỗ trợ 50% (năm mƣơi phần trăm) lãi suất cho các dự án đầu tƣ thực hiện tại địa bàn TP. Buôn Ma Thuột;
- Hỗ trợ 80% (tám mƣơi phần trăm) lãi suất cho các dự án đầu tƣ thực hiện tại địa bàn các huyện: Ea Súp, Buôn Đôn, M’Drắk, Krông Bông, Lắk;
- Hỗ trợ 65% (sáu mƣơi lăm phần trăm) lãi suất cho các dự án đầu tƣ thực hiện ở các địa bàn còn lại trong tỉnh.
Phƣơng thức hỗ trợ: Hỗ trợ phần chênh lệch lãi suất cho nhà đầu tƣ theo kỳ thanh toán tiền lãi vay (Ngân hàng thƣơng mại cho vay có trách nhiệm thẩm định dự án để cho vay theo quy định của ngân hàng).
* Hỗ trợ xây dựng đường giao thông:
Dự án thuộc các lĩnh vực Công nghiệp và Thƣơng mại – Du lịch đƣợc hỗ trợ kinh phí xây dựng đƣờng giao thông đến hàng rào của dự án theo các mức sau:
- Dự án đầu tƣ trên địa bàn các huyện Ea Súp, Buôn Đôn, Lắk, Krông Bông và M’Đrắk: đƣợc hỗ trợ 60% tổng mức đầu tƣ nhƣng không quá 06
(sáu) tỷ đồng cho mỗi dự án.
- Dự án đầu tƣ trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đƣợc hỗ trợ 30% tổng mức đầu tƣ nhƣng không quá 02 (hai) tỷ đồng cho mỗi dự án.
- Dự án đầu tƣ trên các địa bàn còn lại trong tỉnh: đƣợc hỗ trợ 40% tổng mức đầu tƣ nhƣng không quá 4 (bốn) tỷ đồng cho mỗi dự án.
* Hỗ trợ xây dựng đường điện hạ thế:
Các dự án thuộc lĩnh vực Công nghiệp và Thƣơng mại - Du lịch đƣợc hỗ trợ đầu tƣ đƣờng điện hạ thế đến hàng rào dự án đầu tƣ.
* Chính sách ưu đãi về thuế:
Đối với đầu tƣ trong nƣớc:
Nhà đầu tƣ có dự án đầu tƣ thuộc danh mục ngành nghề đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ theo quy định của Chính phủ đầu tƣ tại bất cứ nơi nào thuộc Đắk Lắk đều đƣợc miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định.
Đối với đầu tƣ nƣớc ngoài:
Đối với tất cả các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ tại Đắk Lắk đều đƣợc ƣu đãi miễn thuế nhập khẩu: máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định và phƣơng tiện vận chuyển chuyên dùng mà trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc; nguyên liệu sản xuất trong thời gian 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất; nguyên liệu, bộ phận rời, phụ tùng và vật tƣ nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
* Chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương:
Trƣờng hợp nhà đầu tƣ vào sản xuất, sử dụng lao động địa phƣơng có nhu cầu đào tạo riêng phục vụ cho sản xuất và đƣợc tổ chức tuyển dụng thì đƣợc ngân sách tỉnh hỗ trợ một phần chi phí tùy theo từng dự án và địa bàn cụ thể.
* Chính sách hỗ trợ đầu tư:
Tạo điều kiện vay vốn và hỗ trợ lãi suất tín dụng cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc
Nhà đầu tƣ đƣợc vay vốn từ các tổ chức tín dụng để tổ chức sản xuất kinh doanh. Nhà đầu tƣ có đủ tiêu chuẩn đƣợc cấp Chứng nhận ƣu đãi đầu tƣ đƣợc vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tƣ phát triển.
* Chính sách thu hút đầu tư bằng nhiều chính sách ưu đãi:
Với đặc điểm của một địa phƣơng miền núi, sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế đồng thời cũng đƣợc xác định là thế mạnh mà tỉnh ƣu tiên tập trung thu hút đầu tƣ phát triển. Bên cạnh những quy định về ƣu đãi đầu tƣ thực hiện theo Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP, Nghị định số 108/2009/NĐ-CP, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP của Chính phủ, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk luôn dành nhiều cơ chế ƣu đãi, thu hút các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp với các dự án phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch.
2.3.2. Môi trƣờng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Cùng với những nỗ lự hoàn thiện môi trƣờng pháp lý và cải cách hành chính, công tác hoàn thiện điều kiện hạ tầng kỹ thuật của tỉnh, trong đó quan trọng nhất là đƣờng giao thông đƣợc tỉnh chỉ đạo quyết liệt, các ngành và UBND các cấp tích cực phối hợp triển khai hai nội dung trong kế hoạch để hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ. Hiện nay các chƣơng trình nâng cấp cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã và đang thực hiện đồng bộ các nội dung sau:
- Mạng đƣờng Quốc lộ: có tổng chiều dài 576,5 km gồm các tuyến Quốc lộ 26, 27, 29, 14, 14C. Tổng các cầu trên các đƣờng Quốc lộ là 114 cầu với chiều dài 4.198,6 m.
+ Quốc lộ 26 là quốc lộ bắt đầu từ trung tâm thị xã Ninh Hòa (Km1420, quốc lộ 1, tỉnh Khánh Hòa) đến thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), qua Dục Mĩ, đèo Phƣợng Hoàng,M'Drắk, Ea Kar; Krông Pắc,Buôn Ma Thuột.
Đồng) đến thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) qua Lắk, Krông Ana, Buôn Ma Thuột.
+ Quốc lộ 29 là quốc lộ bắt đầu từ huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) đến thành phố Buôn Ma Thuột qua các huyệnKrông Năng, Ea Kar, thị xã Buôn Hồ.
+ Quốc lộ 14 là một phần của Đƣờng Hồ Chí Minh, là quốc lộ bắt đầu từ huyện Chƣ Sê (tỉnh Gia Lai) đến thành phố Buôn Ma Thuột qua các huyện Ea H’Leo, Krông Búk, thị xã Buôn Hồ, Cƣ M’Gar, thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Cƣ Jút (tỉnh Đắk Nông).
+ Quốc lộ 14C bắt đầu từ thị trấn Plei Kần - huyện Ngọc Hồi- tỉnh Kon Tum Quốc lộ 14C là tuyến giao thông cấp quốc gia nối các địa phƣơng Trung và Nam Tây Nguyên dọc biên giới Việt Nam-Campuchia. Quốc lộ 14C có lý trình nhƣ sau:
Điểm đầu tại ngã ba giao cắt với Quốc lộ 19 ở xã Ia Nam, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai. Chạy qua các huyện: Đức Cơ - Chƣ Prông - Ea Súp - Buôn Đôn - Cƣ Jút – Đắk Mil – Đắk Song. Điểm cuối tại ngã ba giao cắt với Quốc lộ 14 ở phía Bắc thị trấn Đắk Song, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông.
- Mạng đƣờng tỉnh: gồm 13 tuyến với tổng chiều dài 457 km, quy mô các tuyến đƣờng tỉnh thuộc cấp IV miền núi, đƣờng 02 làn xe. Tổng số cầu trên các đƣờng tỉnh là 78 cầu với tổng chiều dài vào khoảng 1.190 m.
- Đƣờng đô thị: hiện có 751,07 km đƣờng đô thị. Các đƣờng đô thị tập trung trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ và các thị trấn của huyện.
- Mạng đƣờng huyện: có chiều dài 1403,82 km, các đƣờng huyện thƣờng là cấp V và cấp VI miền núi. Trên các đƣờng huyện có khoảng 67 cầu với tổng chiều dài khoảng 937,8 m.
chiều dài 3.220,07 km, hiện nay chỉ còn 03 xã chƣa có đƣờng tới trung tâm xã. Mạng đƣờng thôn, buôn tƣơng đối phát triển với tổng chiều dài 4.079,32 km.
- Đƣờng chuyên dùng của các nông trƣờng và lâm trƣờng với tổng chiều dài khoảng 675 km, chủ yếu là đƣờng đất.
- Đắk Lắk có khoảng 544 km đƣờng sông do các sông Sêrêpôk, Krông Nô, Krông Na… tạo thành. Tổng số phƣơng tiện thủy nội địa đang hoạt động trên địa bàn một số huyện, thành phố hiện nay là 834 phƣơng tiện. Hệ thống bến thủy nội địa gồm có 04 bến xếp cát là Quỳnh Ngọc, Giang Sơn, Lang Thái và Cƣ Pâm. Các bến đò ngang sông gồm có: Buôn Trấp, Bình Hòa, Quảng Điền, Krông Nô và Buôn Jul.
- Cảng hàng không Buôn Ma Thuột đã có các chuyến bay tới thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Vinh, Hải Phòng và ngƣợc lại. Từ năm 2010, Cảng hàng không Buôn Ma Thuột đã đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, cải tạo đƣờng hạ cất cánh có chiều dài 3.000 m, rộng 45 m với các trang thiết bị phụ trợ, đèn đêm. Tháng 12/2011 đã đƣa vào sử dụng nhà ga mới với tổng diện tích sàn 7.200 m2, công suất 1 triệu hành khách/năm. Nhà ga mới đáp ứng 04 chuyến bay giờ cao điểm (2 chuyến đi, 2 chuyến đến) với loại máy bay Airbus321 và tƣơng đƣơng, phục vụ 400 hành khách/giờ cao điểm (2 chiều). Thị trƣờng hàng không tại Cảng hàng không Buôn Ma Thuột trong mấy năm qua tăng trƣởng khá cao, luôn ở mức trên 40%/năm.
- Mạng lƣới cung cấp điện của Đắk Lắk ngày càng đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng, đảm bảo cung cấp điện ổn định cho sản xuất và sinh hoạt. Hiện nay, hệ thống điện Đắk Lắk gồm các nhà máy thủy điện (NMTĐ) công suất lớn đấu nối vào lƣới điện quốc gia nhƣ: NMTĐ Buôn Kuốp; NMTĐ Buôn Tua Sarh; NMTĐ Sêrêpốk 3, NMTĐ Sêrêpốk 4, NMTĐ Krông H’Năng, NMTĐ Sêrêpốk 4A với tổng công suất 794 MW. Năm 2014 đạt tổng sản lƣợng điện 2.677 triệu KWh.Ngoài các nguồn thủy điện lớn, trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk còn có 14 thủy điện vừa và nhỏ đấu nối vào lƣới điện 35,22kV với tổng công suất 84,09 MW, năm 2014 có tổng sản lƣợng điện đạt 396 triệu KWh.
Hệ thống bƣu chính, viễn thông của Đắk Lắk đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin liên lạc trong tỉnh, trong nƣớc và quốc tế.
Hiện nay, có 184/184 xã phƣờng, thị trấn có điện thoại, đạt tỉ lệ 100%; mạng di động đã phủ sóng 15/15 huyện, thị xã, thành phố. Tốc độ phát triển máy điện thoại hàng năm tăng nhanh, đến hết năm 2014, tổng thuê bao điện thoại là 1.577.976 thuê bao (Cố định là 96.840 thuê bao, Di động là 1.481.136 thuê bao) đạt mật độ 87,83 thuê bao/100 dân. Tổng số thuê bao Internet 42.524 thuê bao, đạt mật độ là 13,38 máy/100 dân; tỷ lệ ngƣời sử dụng 46,82%.
Bảng 2.14. Chất lượng dịch vụ công của tỉnh Đắk Lắk
ĐVT: % Loại dịch vụ Rất tốt Tốt Tạm đƣợc Hơi kém Kém Rất kém Tổng cộng 1. Đƣờng giao thông (đƣờng bộ) 10,2 30,3 28,5 27,8 3,2 100 3. Điện 5,1 21,8 32,6 31,9 8,6 100 4. Viễn thông 10,5 31,8 50,8 6,9 100
(Nguồn: Điều tra doanh nghiệp năm 2015- Cục Thống kê)
Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2015 đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk về chất lƣợng của các loại hình dịch vụ công thì đã nói lên thực trạng của các loại hình dịch vụ này, cụ thể nhƣ sau:
Về giao thông (đƣờng bộ) thì theo nhận định của 10,2% số lƣợng doanh nghiệp cho rằng hệ thống giao thông đƣờng bộ là tốt, 30,3% tạm đƣợc, 28,5
hơi kém và 27,8% là kém, rất kém 3,2%. Hệ thống giao thông đƣờng bộ hiện nay vẫn còn nhiều đoạn đƣờng bị hƣ hỏng nặng gây ách tắc giao thông, ngập nƣớc khi có mƣa lớn.
Hệ thống lƣới điện trên địa bàn tỉnh gồm: đƣờng dây 500kV, 220kV, 110kV, 35kV, 22kV, 10kV, 0,4kV. Toàn tỉnh có 02 trạm biến áp 220 kV; 9 trạm biến áp 110kV; 01 trạm biến áp 35 kV; 01 trạm biến áp 22 và 10 /0,4