Bài:XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Mỹ thuật 4 (Trang 46 - 48)

( Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)

I/ Yêu cầu cần đạt:

-Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung hình thức.

-Yêu mến cảnh đẹp ở tranh dân gian Việt Nam. II/ Chuẩn bị:

Giáo viên -SGK,SGV

-Một số tranh dân gian

Học sinh -SGK.

-Sưu tầm tranh dân gian nếu cĩ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

KTBC: Xem lại số vở ở bài học tuần trước.

Nhận xét phần KT 2/ Bài mới:

- Giới thiệu bài:

GV dùng tranh đưa ra để giới thiệu từ đĩ rút ra tựa bài học.

Hoạt động 1:

-Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian -GV đưa tranh

-Tranh dân gian cĩ từ lâu và trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam.

*Cách làm tranh:

Gv chỉ dẫn về cách làm tranh *Tĩm tắt:

Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no

-Hát vui

-Nhắc lại tựa bài học -Chú ý đến tranh

đủ ,đầm ấm,hạnh phúc,đơng con,nhiều cháu…

Bố cục chặt chẽ về hình ảnh chính,phụ,làm rõ nội dung tranh

Hoạt động 2:

Xem tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt -Tranh cĩ những hình ảnh nào? -Tranh cá chép cịn cĩ gì? -Hình ảnh nào là hình ảnh chính -Hình ảnh phụ được vẽ ở đâu? Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá: -Nhận xét qua các em cĩ đĩng gĩp xây dựng bài

-Tuyên dương những em phát biểu hay -Nhận xét lớp học

-Tuyên dương chung IV/ Dặn dị:

Chuẩn bị tốt cho bài học ở tuần sau.

- Lớp chia 4 nhĩm

- Thi đua trả lời theo nhĩm chéo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cá chép,đàn cá con Ơng Trăng và rong rêu.

- Cá chép,cá con,bơng sen

- Cá chép

Tuần:20 Ngày Dạy:…../…../200…

Một phần của tài liệu Mỹ thuật 4 (Trang 46 - 48)