6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ
hơn. Khi những ngƣời đƣợc trợ giúp có cơ hội tiếp cận các nguồn lực để khắc phục khó khăn trong cuộc sống và tham gia vào các hoạt động kinh tế họ sẽ đóng góp cho nền kinh tế. Thêm vào đó, nếu những đối tƣợng này đã có thể tự đảm bảo đƣợc cuộc sống dựa vào chính bản thân họ thì nhà nƣớc và cộng đồng không còn phải tiếp tục trợ giúp nữa, Ngân sách nhà nƣớc và nguồn lực cộng đồng nhờ đó sẽ đƣợc phân bổ cho các mục đích khác một cách có hiệu quả hơn.
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI XÃ HỘI
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI XÃ HỘI chƣơng trình đƣợc thiết kế để trợ giúp cho những ngƣời yếu thế đạt đƣợc mức sống tối thiểu cần thiết và cải thiện cuộc sống của họ.
- Nguồn tài chính bảo trợ xã hội bao gồm:
+ Nguồn tài trợ từ Nhà nƣớc: Đây là nguồn tài chính chủ yếu trong hoạt động bảo trợ xã hội. Với trách nhiệm tổ chức, quản lý xã hội và điều hòa phân phối lại nguồn quỹ của quốc gia, hàng năm Nhà nƣớc sẽ phải trích từ Ngân sách để thực hiện bảo trợ xã hội, bao gồm cả cứu trợ thƣờng xuyên và cứu trợ đột xuất. Ở hầu hết các nƣớc trên thế giới, nguồn tài chính từ Nhà nƣớc dành cho hoạt động bảo trợ xã hội đƣợc phân cấp và quản lý thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng theo quy định của Luật ngân sách.
+ Nguồn tài trợ từ các cá nhân và gia đình, của các tổ chức đoàn thể xã hội, của các doanh nghiệp trong cộng đồng: Đây là nguồn lực có tiềm năng rất lớn. Tuy nhiên, mức độ đóng góp của nguồn tài chính này cho hoạt động bảo trợ xã hội lại phụ thuộc vào mức độ xã hội hóa hoạt động bảo trợ xã hội. Nếu