Hoạt động cho vay của PGD NHCSXH huyện Hiệp Đức

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Trang 59 - 64)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2.Hoạt động cho vay của PGD NHCSXH huyện Hiệp Đức

a. Về cơ cấu nguồn vốn cho vay của PGD NHCSXH huyện Hiệp Đức

Tổng nguồn vốn của Ngân hàng đến ngày 31/12/2016 đạt 214.591 triệu đồng, trong đó, nguồn vốn Trung Ƣơng cấp là 208.792 triệu đồng, nguồn vốn huy động tại địa phƣơng đƣợc TW cấp bù lãi suất là 5.799 triệu đồng thể hiện bảng 2.2.

Bảng 2.2. Nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Hiệp Đức

Đơn vị: triệu đồng, %

STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Tổng vốn 190,369 100 206,382 100 214,591 100 1.1 Nguồn vốn TW 186,288 97.86 201,252 97.51 208,792 97.30 1.2 Nguồn huy động

tại địa phƣơng

4,081 2.14 5,130 2.49 5,799 2.70

(Nguồn:Tính toán từ Báo cáo tài chính kế toán của PGD NHCSXH Hiệp Đức)

Một đặc điểm đáng chú ý là tổng nguồn vốn dùng cho vay đã tăng lên rõ rệt trong những năm qua. Cụ thể, tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn vay trong

giai đoạn 2014-2016 đạt xấp xỉ 13%. Điều này, cho thấy đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc và địa phƣơng trong công cuộc XĐGN.

Có thể thấy răng, nguồn vốn hoạt động chủ yếu để cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác là nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nƣớc. Trong khi huy động từ của các tổ chức tín dụng và các tổ chức quốc tế khác chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Điều này đặt ra cho ngân hàng một thách thức lớn trong huy động nguồn vốn vay trong thời gian tới bởi bối cảnh nợ công tăng cao, nguồn vốn hỗ trợ của nhà nƣớc có thể giảm.

b. Hoat động cho vay tại PGD Ngân hàng CSXH huyện Hiệp Đức

Hiện nay, Ngân hàng đã và đang thực hiện nhiều chƣơng trình tín dụng nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng. Các đối tƣợng mà Ngân hàng hƣớng đến là Cho vay hộ nghèo; Cho vay Hộ cận nghèo; Cho vay Hộ mới thoát nghèo; Cho vay Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; Cho vay Chƣơng trình Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; Cho vay Các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn nƣớc ngoài; Cho vay Hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm; Cho vay Hộ SXKD tại vùng khó khăn; Cho vay Hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; Cho vay Dự án phát triển ngành lâm nghiệp; Cho vay hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung; Cho vay vốn để hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề và đi xuất khẩu lao động cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013-2015; Cho vay hộ nghèo về nhà ở. Cụ thể các chƣơng trình tín dụng của PGD NHCSXH huyện Hiệp Đức đƣợc trình bày trong bảng 2.3 đƣới đây.

Bảng 2.3 cho thấy sự ƣu tiên của PGD trong việc cung cấp vốn sản xuất kinh doanh, giúp các hộ gia đình nghèo gia tăng thu nhập, vƣơn lên thoát nghèo. Cụ thể, đến 31/12/2016, tổng dƣ nợ tín dụng toàn PGD là 214,591 triệu đồng, trong đó, tổng dƣ nợ cho vay hộ nghèo là lớn nhất 60,858 triệu đồng, chiếm

Bảng 2.3. Dư nợ các chương trình tín dụng tại Ngân hàng CSXH huyện Hiệp Đức

Đơn vị: triệu đồng, hộ

STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Dƣ nợ Hộ Dƣ nợ Hộ Dƣ nợ Hộ

1 Cho vay Hộ nghèo 63,149 2,892 61,118 2,461 60,858 2.143

2 Cho vay Hộ cận nghèo 10,898 402 20,098 657 23,323 721

3 Cho vay Hộ mới thoát nghèo 0 0 2,180 55 10,499 264

4 Cho vay HSSV có HCKK 24,206 1,153 19,997 926 15,638 703

5 Cho vay NS&VS MT NT 10,390 1,281 12,890 1,419 13,640 1.399

6 Cho vay XKLĐ 0 0 29 1 166 2

7 Cho vay GQVL 3,905 196 3,922 208 3,925 201

8 Cho vay Hộ SXKDVKK 14,798 545 22,968 813 26,392 842

9 Cho vay Hộ đồng bào DTTS ĐBKK -

QĐ 54/2011

887 160 437 55 421 53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Cho vay Hộ đồng bào DTTS ĐBKK -

QĐ 32/2007

0 0 449 93 254 53

11 Cho vay DALN 54,826 1,354 51,401 1,255 46,702 1.146

12 Cho vay Hộ đồng bào DTTS nghèo, đời

sống KK

0 0 3,495 241 4,300 296

13 Cho vay hộ nghèo xây dựng nhà ở

phòng tránh bão lụt KV Miền Trung

0 0 315 21 1,140 76

14 Cho vay hộ nghèo về nhà ở - QĐ

167/2008

7,310 916 7,083 889 6,683 840

15 Cho vay hộ nghèo về nhà ở - QĐ

33/2015

Một điểm đánh chú ý, chiến lƣợc cho vay của ngân hàng trong thời gian qua thể hiện một giải pháp đồng bộ, tòan diện, hƣớng đến giảm nghèo một cách bền vững. Ngân hàng không chỉ cho vay giúp các hộ thoát nghèo mà còn hỗ trợ cho vay sau khi thoát nghèo. Ngoài ra, Ngân hàng còn chú trọng đến các cho vay các hộ cận nghèo. Những số liệu trong bảng 2.3 cho thấy một cách tiếp cận giảm nghèo bền vững của PGD trong thời gian qua. Ngoài ra các chƣơng trình cho vay theo dự án phát triển lâm nghiệp (WB) gắn với sinh kế chủ yếu của các hộ gia đình nghèo, nông thôn cũng đƣợc chú trọng đặc biệt với dƣ nợ 46,702 triệu đồng, chiếm chiếm 21.76% tổng dƣ nợ tín dụng. Các chƣơng trình cho vay hộ SXKD vùng miền núi khó khăn cũng chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 12.30 % tổng dƣ nợ tín dụng. Chƣơng trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em tới trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng dân trí, nguồn nhân lực phục vụ sản xuất kinh doanh cũng đƣợc PGD quan tâm, với dƣ nợ chiếm tỷ trọng 7.29% trong tổng dƣ nợ tín dụng.

Bảng 2.4 chỉ ra về cơ cấu vốn đầu tƣ cho các xã, thị trấn của PGD trong những năm qua. Có thể thấy rằng, nguồn vốn đang đƣợc phân bổ một cách toàn diện. Đa phần dƣ nợ tín dụng ở các xã có xu hƣớng tăng lên, trong đó, Bình Lâm là xã có tăng trƣởng tín dụng tốt nhất từ 20,924 triệu đồng (năm 2014) lên 26,972 triệu đồng (năm 2016), tăng 14.07% lớn hơn so tốc độ tăng trƣởng chung toàn huyện (13.57%). Ngân hàng đã ƣu tiên nguồn vốn nhiều hơn đến các khu vực vùng sâu vùng xa trung tâm huyện. Xã Bình Sơn, xã Phƣớc Gia là 2 xã tiêu biểu, có tỷ lệ hộ nghèo trên 30% đều đƣợc Ngân hàng tạo điều kiện về vốn cho hộ nghèo phát triển kinh tế, với tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao qua các năm. Nhờ nguồn vốn này đã giúp các gia đình gia tăng đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, tăng thêm thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhiều nghìn lao động.

Bảng 2.4. Dư nợ tại Ngân hàng CSXH huyện Hiệp Đức theo địa bàn Đơn vị: triệu đồng, % STT T n xã, thị trấn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 SS 2015/2014 SS 2016/2015 Giá trị % Giá trị % 1 Thị trấn Tân An 9,782 8,757 8,712 -1,025 89.52 -45 99.49 2 Xã Hiệp Hòa 22,636 23,249 22,064 613 102.71 -1,185 94.90 3 Xã Hiệp Thuận 12,283 11,446 10,281 -837 93.18 -1,165 89.82 4 Xã Quế Thọ 24,062 27,595 29,275 3,533 114.68 1,681 106.09 5 Xã Bình Lâm 20,924 24,627 26,972 3,704 117.70 2,344 109.52 6 Xã Sông Trà 21,945 24,282 24,623 2,337 110.65 341 101.40 7 Xã Phƣớc Trà 6,151 6,106 6,880 -45 99.26 774 112.68 8 Xã Phƣớc Gia 6,540 7,257 8,548 717 110.96 1,291 117.79 9 Xã Quế Bình 16,121 15,570 16,928 -551 96.58 1,358 108.72 10 Xã Quế Lƣu 19,654 20,885 20,175 1,231 106.26 -710 96.60 11 Xã Thăng Phƣớc 14,014 17,480 19,086 3,465 124.72 1,606 109.19 12 Xã Bình Sơn 15,849 18,923 21,048 3,074 119.39 2,125 111.23

13 Cho vay trực tiếp 408 206 0 -202 50.53 -206 0.00

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Trang 59 - 64)