6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.1. Tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tƣtại Quỹ đầu tƣ phát
tƣ phát triển thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2014
a.Biến động trong cơ cấu nhóm nợ
Tỷ trọng các nhóm nợ có sự biến động qua các năm, cùng với quá trình phát triển dƣ nợ cho vay tại Quỹ và sự gia tăng của các nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.
Qua bảng 2.4 ta thấy năm 2010 đến 2011 chỉ có nợ nhóm 1, năm 2012 xuất hiện nợ nhóm 2, đến 2013 tuy tỷ trọng nợ nhóm 2 giảm từ 28,28% xuống còn 11,14% nhƣng tỷ trọng nợ nhóm 4 lại tăng lên, xuất hiện nợ xấu. Qua năm 2014 tình hình có khả quan hơn, không còn nợ nhóm 4 nhƣng xuất hiện nợ nhóm 3.
Bên cạnh đó tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 của Quỹ có xu hƣớng tăng từ 0% năm 2010 lên 28,28% năm 2012, giai đoạn 2013– 2014 tỷ trọng dƣ nợ này tiếp tục giảm còn 21,99% nhƣng mức giảm dƣ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 không nhiều do tổng dƣ nợ năm 2013 và 2014 tăng so với 2012.
Việc xuất hiện các khoản nợ nhóm 2 đến nhóm 5 là do các doanh nghiệp có dƣ nợ lớn tại Quỹ không trả nợ đúng hạn, các doanh nghiệp này hoạt động chủ yếu dựa vào hoạt động đầu tƣ xây dựng chung cƣ và bất động sản, nhƣng thị trƣờng bất động sản bị đóng băng nên khả năng tiêu thụ bị đình trệ, nguồn vốn bị đọng trong các công trình, dẫn đến khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn của Quỹ.
Bảng 2.4. Tình hình dư nợ cho vay đầu tư tại Quỹ theo nhóm nợ giai đoạn 2010 – 2014 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % 1 Tổng dƣ nợ cho vay 91.609 130.090 322.364 421.342 486.247
2 Dƣ nợ cho vay đầu tƣ 82.609 100,00 119.090 100,00 315.364 100,00 365.242 100,00 387.613 100,00
Nợ nhóm 1 82.609 100,00 119.090 100,00 226.186 71,72 281.337 77,03 302.369 78,01 Nợ nhóm 2 - - - - 89.178 28,28 40.688 11,14 37.098 9,57 Nợ nhóm 3 - - - - - - - - 48.146 12,42 Nợ nhóm 4 - - - - - - 43.217 11,83 - Nợ nhóm 5 - - - - - - - - - 2 Nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 - - - - 89.178 28,28 83.905 22,97 85.244 21,99 3 Dƣ nợ xấu (nhóm 3-5) - - - - - - 43.217 11,83 48.146 12,42
Mặt khác, một phần do cho vay theo chỉ đạo của UBND thành phố, khách hàng vay vốn theo chỉ đạo lại đang thi công các dự án lớn do Ngân sách đầu tƣ nhƣng chƣa đƣợc Ngân sách thành phố thanh toán, dẫn đến khi nợ đến hạn khách hàng dựa vào khối lƣợng chƣa đƣợc thanh toán của mình tại Ngân sách thành phố để đề nghị gia hạn nhiều lần đối với khoản nợ tại Quỹ dẫn đến tăng nhóm nợ.
Qua biểu đồ 2.5, ta có thể nhận thấy rõ nét hơn về sự biến động của các nhóm nợ tại Quỹ, nợ nhóm 2 trở lên bắt đầu xuất hiện từ năm 2012 và năm 2013 xuất hiện thêm nợ nhóm 4, đến năm 2014 đã hết nợ nhóm 4 nhƣng tiếp tục xuất hiện nợ nhóm 3.
Biểu đồ 2.5. Tình hình dư nợ cho vay đầu tư của Quỹ theo nhóm nợ giai đoạn 2010 – 2014 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2010 2011 2012 2013 2014 Nợ nhóm 5 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 2 Nợ nhóm 1 71,72% 28,28% 11,83% 11,14% 77,03% 78,34% 9,24% 12,42% 100% 100%
Đó là do Quỹ mới đi vào hoạt động từ năm 2008, những năm đầu hoạt động cho vay của Quỹ chƣa nhiều, đến các năm 2012, 2013 tín dụng có sự tăng trƣởng mạnh, đồng thời cũng có nhiều dự án đến hạn trả nợ nhƣng khách hàng vay vốn gặp khó khăn do tình hình kinh tế thế giới suy giảm, khả năng trả nợ giảm sút, dẫn đến tăng nợ nhóm 2 đến nhóm 5.
Tuy hoạt động cho vay đầu tƣ tại Quỹ có quy mô nhỏ hơn nhiều so với các NHTM, chƣa có bề dày lịch sử, nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 chỉ mới xuất hiện trong 3 năm từ 2012 đến 2014. Nhƣng việc xuất hiện nợ nhóm 2 trở lên cũng phản ánh các khoản vay tại Quỹ luôn xuất hiện nợ quá hạn, nguy cơ xuất hiện rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn hoặc rủi ro mất khả năng trả nợ luôn tiềm ẩn và có thể bùng phát trong tƣơng lai nếu Quỹ không có biện pháp hữu hiệu để khống chế và giảm thiểu dƣ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.
b.Tình hình nợ xấu trong cho vay đầu tư của Quỹ
- Về nợ quá hạn trong cho vay đầu tƣ
Qua Bảng 2.5 ta có thể thấy nợ quá hạn trong cho vay đầu tƣ tại Quỹ bắt đầu xuất hiện từ năm 2012 đến năm 2014, tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay đầu tƣ luôn cao hơn tỷ lệ nợ quá hạn cho vay chung của Quỹ, vì hoạt động cho vay đầu tƣ là hoạt động chính của Quỹ và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn đối với cho vay đầu tƣ tại Quỹ, nhƣ do bị ảnh hƣởng bởi tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh ngừng trệ, tình hình hoạt động kinh doanh của các khách hàng gặp khó khăn, nợ đọng trong xây dựng cơ bản, do đầu tƣ cùng lúc quá nhiều dự án dẫn đến không thể cân đối vốn để trả nợ đúng hạn cho Quỹ. Bên cạnh đó việc cán bộ tín dụng của Quỹ chƣa thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn và theo dõi tình hình tài chính của khách hàng thƣờng xuyên cũng là một trong những nguyên nhân làm cho Quỹ không xử lý kịp các trƣờng hợp có khả năng để nợ quá hạn. Tuy nhiên tỷ lệ này có xu hƣớng giảm dần từ năm 2012 đến 2014.
Bảng 2.5. Tình hình nợ xấu trong cho vay đầu tư tại Quỹ giai đoạn 2010 – 2014
ĐVT: triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
1 Dƣ nợ cho vay 91.606 130.090 322.364 421.342 486.247
Cho vay đầu tƣ 82.606 119.090 315.364 365.242 387.613
2 Nợ quá hạn - - 54.022 15.000 5.833
Tỷ lệ % - - 16,76 3,56 1,20
Cho vay đầu tƣ - - 54.022 15.000 4.533
Tỷ lệ % - - 17,13 4,11 1,17
3 Nợ xấu - - - 43.217 48.146
Nợ xấu cho vay đầu tƣ - - - 43.217 48.146
4 Tỷ lệ nợ xấu - - - 10,26 9,90
Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tƣ - - - 11,83 12,42 5 Dƣ nợ không có TSĐB 33.393 33.560 121.523 129.664 101.288 Tỷ lệ % 36,45 25,80 37,70 30,77 20,83
Cho vay đầu tƣ 24.393 22.560 114.523 129.664 58.754
Tỷ lệ % 29,53 18,94 36,31 35,50 15,16 6 Mức trích dự phòng rủi ro 4.182 976 4.182 13.607 3.721 Tỷ lệ trích DPRR 4,56 0,75 1,30 3,23 0,77 Trích DPRR cho vay đầu tƣ 4.114 893 4.129 13.187 2.916 Tỷ lệ trích DPRR cho vay đầu tƣ 4,98 0,75 1,31 3,61 0,75
(Nguồn: tổng hợp báo cáo thường niên của Quỹ giai đoạn 2010 – 2014)
- Về nợ xấu trong cho vay đầu tƣ
Nợ xấu là những khoản nợ đƣợc xếp từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc, bao gồm những món nợ quá
hạn từ 91 ngày trở lên hoặc những khoản nợ đã đƣợc cơ cấu hơn 1 lần. Tuy nợ quá hạn xuất hiện từ năm 2012 nhƣng do Quỹ đã có biện pháp xử lý, đôn đốc đơn vị trả nợ đúng hạn nên năm 2012 không có nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tƣ của Quỹ qua các năm cho thấy chất lƣợng tín dụng của Quỹ từ năm 2010 - 2012 là đảm bảo. Nợ xấu cho vay đầu tƣ của Quỹ bắt đầu xuất hiện từ năm 2013 đến 2014 với tỷ lệ nợ xấu tƣơng ứng là 11,83% và 12,42%, tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng tăng dần. Do số dự án cho vay đầu tƣ của Quỹ ít nhƣng mức vốn cho vay đối với mỗi dự án khá cao, dẫn đến chỉ cần một dự án bị quá hạn dẫn đến xếp loại nợ xấu sẽ dẫn đến tăng tỷ lệ nợ xấu. Năm 2013 do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế khó khăn và chủ đầu tƣ đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản có dòng tiền dự án không nhƣ kế hoạch đặt ra dẫn đến không trả nợ đúng hạn. Đây là dƣ nợ của Công ty CP Đức Mạnh, công ty này trong giai đoạn này lại đầu tƣ rất nhiều dự án, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đầu tƣ xây dựng nhà ở xã hội, khu tái định cƣ, khu dân cƣ... cho thành phố, việc đầu tƣ giàn trải dẫn đến nguồn vốn đầu tƣ bị đọng trong nhiều dự án chƣa khai thác đƣợc, làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ đến hạn của công ty. Dù Quỹ đã rất nỗ lực trong việc đôn đốc đơn vị trả nợ, làm việc với các Sở, Ban ngành để thu hồi vốn vay bằng cách bù trừ công nợ của công ty với ngân sách nhƣng công ty liên tục không trả nợ đúng hạn dẫn đến năm 2013 dƣ nợ của công ty bị xếp vào nhóm 4. Đến năm 2014 Quỹ mới thu hồi đƣợc nợ của dự án này, nhƣng lại xuất hiện dự án Đầu tƣ nút giao thông khác mức Ngã Ba Huế bị xếp nợ nhóm 3, do khách hàng vay vốn không trả lãi vay đúng hạn cho Quỹ, ảnh hƣởng đến kết quả hạn chế rủi ro của Quỹ.
Theo thông lệ quốc tế, ngƣỡng an toàn là tỷ lệ nợ xấu dƣới 3%, tỷ lệ này của Quỹ đều vƣợt ngƣỡng nên mức độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động cho vay của Quỹ cũng càng lớn.
Các dự án vay vốn đầu tƣ tại Quỹ không có TSBĐ thƣờng là các dự án cho vay đối với doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ dự án cấp nƣớc, cấp điện. Tỷ lệ dƣ nợ cho vay đầu tƣ không có TSĐB của Quỹ các năm 2010, 2011, 2014 thấp hơn so với tỷ lệ cho vay chung không có TSĐB, đó là do hoạt động cho vay từ vốn nhận ủy thác của Quỹ chủ yếu là cho vay tín chấp. Riêng năm 2012, 2013 tỷ lệ dƣ nợ cho vay đầu tƣ không có TSĐB lại cao hơn, do trong các năm này Quỹ thực hiện cho vay theo chỉ đạo của UBND thành phố đối với 3 dự án đầu tƣ từ ngân sách thành phố với giá trị đến 100 tỷ đồng nhƣng không có TSĐB và ngân sách sẽ bố trí vốn trả nợ cho Quỹ trong vòng 2 đến 3 năm.
Qua biểu đồ 2.6 ta có thể thấy đƣợc nợ xấu tại Quỹ (nợ nhóm 3 trở lên) đều là các khoản nợ đƣợc bảo đảm bằng tài sản và có xu hƣớng giảm tăng. Tuy nhiên dƣ nợ nhóm 4 giảm và tăng dƣ nợ nhóm 3.
Biểu đồ 2.6. Dư nợ cho vay theo tài sản bảo đảm giai đoạn 2010 – 2014
Do đó có thể thấy Quỹ đã có nỗ lực trong công tác hạn chế RRTD trong cho vay đầu tƣ, thực hiện đúng với quy định về cho vay đầu tƣ của Quỹ nhằm giảm thiểu tổn thất có thể xảy ra cho Quỹ khi có nợ xấu phát sinh.
- Về mức trích dự phòng rủi ro:
Đối với việc xuất hiện nợ xấu không những báo động tình trạng mất vốn trong tƣơng lai gần của Quỹ mà còn mất nguồn thu nhập hiện tại từ khoản
- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000
Dƣ nợ cho vay đầu tƣ không có TSĐB
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000
Dƣ nợ cho vay đầu tƣ có TSĐB
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
cho vay này do tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro cho vay, ngoài ra nếu Quỹ dự phòng không đủ bù đắp hết khoản tổn thất thì phải lấy từ lợi nhuận, vốn chủ sở hữu của Quỹ để xử lý rủi ro.
Nhìn chung, ngoài khoản dự phòng rủi ro cho vay chung tăng qua các năm do Quỹ tăng trƣởng tín dụng, điều đáng chú ý ở đây là khoản dự phòng rủi ro cho vay cụ thể.Năm 2010– 2011 không phát sinh dự phòng rủi ro cho vay cụ thể, nhƣng lại xuất hiện và tăng mạnh qua các năm 2012 - 2013 do xuất hiện các khoản nợ nhóm 2, nhóm 4, đặc biệt là năm 2013 phát sinh dƣ nợ nhóm 4 của công ty CP Đức Mạnh. Đến năm 2014 mức trích dự phòng rủi ro giảm 39% so với năm 2013. Điều đó cho thấy trong điều kiện kinh tế khó khăn chung, Quỹ cũng đã rất nổ lực trong công tác đôn đốc thu hồi nợ, giảm nhóm nợ cho khách hàng vay vốn theo đúng quy định. Đến cuối năm 2014 chỉ còn 1 khách hàng có nợ thuộc nhóm 3.
- Về tỷ lệ xóa nợ ròng:
Kể từ khi thành lập đến nay, Quỹ chƣa để xảy ra trƣờng hợp xóa nợ vay nào, điều đó chứng tỏ hiệu quả hoạt động cho vay của Quỹ, công tác thẩm định dự án và kiểm tra, kiểm soát trong giai đoạn giải ngân khá kỹ, tránh để xảy ra tình trạng không thu hồi đƣợc nợ.
Tóm lại, với thực trạng hoạt động cho vay đầu tƣ tại Quỹ thời gian qua, có thể rút ra kết luận rủi ro tín dụng tại Quỹ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đầu tƣ nhà ở, khu dân cƣ, giao thông. Tuy nhiên các dự án đều có tài sản đảm bảo, giảm thiểu tổn thất cho Quỹ nếu rủi ro tín dụng xảy ra.
2.2.2. Những biện pháp đã thực hiện để hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tƣ tại Quỹ đầu tƣ phát triển thành phố Đà Nẵng