6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.4. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu
1.2.4. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tiêu dùng
Rủi ro tín dụng cĩ thể xuất hiện trong các mối quan hệ trong đĩ ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng vay nợ lại khơng thực hiện hoặc khơng
đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Rủi ro tín dụng trong CVTD là một trong các loại rủi ro dễ phát sinh nhất. Loại rủi ro này cĩ thể
phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan, tức là từ phía khách hàng và từ phía ngân hàng.
a. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- Do chính sách CVTD của ngân hàng khơng phù hợp, thiếu sự kiểm sốt chặt chẽ hoặc đặt mục tiêu lợi nhuận quá cao. Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng khơng phù hợp với nền kinh tế và qui định cho vay cịn sơ hở để
khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng; ngân hàng đơi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay cĩ lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh.
- Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ cho vay yếu kém dẫn đến cán bộ cho vay khơng đánh giá chính xác về khách hàng và phương án vay vốn, từ đĩ làm phát sinh những hợp đồng cho vay kém an tồn. Do cán bộ Ngân hàng chưa chấp hành đúng quy trình cho vay như: khơng đánh giá đầy đủ chính xác khách hàng trước khi cho vay, cho vay khống, thiếu tài sản đảm bảo, cho vay vượt tỷ lệ an tồn. Đồng thời cán bộ
vay của khách hàng; cán bộ ngân hàng cịn thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp như: thơng đồng với khách hàng lập hồ sơ giả để
vay vốn, xâm tiêu khi giải ngân hay thu nợ, đơi khi cịn nể nang trong quan hệ
khách hàng.
- Ngồi ra cịn các nguyên nhân gây rủi ro từ vấn đề bảo đảm tiền vay. Khi kinh tế suy thối, giá các tài sản đảm bảo sụt giảm, đặc biệt bất động sản và động sản; hoặc việc thanh lý tài sản gặp khĩ khăn như ít người mua hoặc mua khơng được giá… hoặc định giá tài sản đảm cao khi rủi ro xảy ra, ngân hàng xử lý bán tài sản để thu hồi nợ nhưng khơng đủ bù đắp.
- Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác làm cho sự cạnh tranh
đĩ đơi khi khơng lành mạnh giữa các ngân hàng để mong muốn cĩ tỷ trọng cho vay nhiều hơn. Cạnh tranh khơng lành mạnh ở đây cĩ thể hiểu rằng ngân hàng đã bỏ qua một số bước kiểm định các khoản cho vay, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng... nhằm lơi kéo khách hàng.
- Do tình trạng tham nhũng, tiêu cực diễn ra trong nội bộ ngân hàng…
b. Nguyên nhân từ phía khách hàng
- Các yếu tố chủ quan từ phía bên đi vay: khả năng tài chính giảm sút hay bên đi vay cĩ hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật…
Người vay vốn sử dụng vốn vay sai mục đích, sử dụng vào các hoạt
động cĩ rủi ro cao dẫn đến thua lỗ khơng trả được nợ cho Ngân hàng. Trên thực tế, khách hàng cĩ thể gian lận ngân hàng thể hiện qua việc sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích.
Khách hàng gian lận, cố ý lừa ngân hàng được thể hiện qua việc cung cấp những thơng tin khơng chính xác, hay cung cấp thơng tin khơng đầy đủ, che dấu thơng tin về bản thân như: thu nhập, quyền sở hữu tài sản. Những mĩn cho vay trên cơ sở những thơng tin giả như vậy dễđưa đến rủi ro cho NH.
- Ý thức trả nợ của bên đi vay nhiều khi chưa tốt. Khơng cĩ thiện chí trả nợ hoặc chây ì chậm trả lãi… “Đơi khi khách hàng cĩ thu nhập ổn định nhưng khả năng thu hồi nợ thấp vì họ khơng sẵn lịng trả nợ. Những khách hàng này thường cĩ khuynh hương đánh lừa nhân viên tín dụng bằng những hành vi che đậy và gây nhiễu thơng tin khiến cho nhân viên tín dụng cĩ quyết
định sai về khả năng trả nợ của họ”.[3]
c. Nguyên nhân khác
Do sự thay đổi bất thường của các chính sách, do thiên tai bão lũ, do nền kinh tế khơng ổn định.... khiến cho cả Ngân hàng và khách hàng khơng thể ứng phĩ kịp.
- Do mơi trường pháp lý lỏng lẻo, thiếu đồng bộ, cịn nhiều sơ hở dẫn tới khơng kiểm sốt được các hiện tượng lừa đảo trong việc sử dụng vốn của khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại. Nhưng cũng chính vì vậy, nếu mơi trường pháp lý chưa hồn chỉnh thiếu đồng bộ cũng sẽ gây khĩ khăn, bất lợi cho cả
doanh nghiệp và ngân hàng. Cơ chế, chính sách, quy hoạch của Nhà nước, của chính quyền các cấp thay đổi cũng cĩ thể dẫn đến rủi ro khi khách hàng sử dụng vốn vay của khách hàng.
- Do sự biến động về chính trị - xã hội trong và ngồi nước gây khĩ khăn cho doanh nghiệp dẫn tới rủi ro thất nghiệp, giảm sút thu nhập…cho cá nhân vay vốn là người lao động kéo theo rủi ro cho Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh tiền tệ là một loại hình kinh doanh đặc biệt, rất nhạy cảm, chịu tác
động mạnh mẽ từ các yếu tố của nền kinh tế trong nước và thế giới. Trong thời gian qua nền kinh tế nước ta cũng như một số nước trong khu vực cĩ những biến động gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngành ngân hàng. Bất kỳ
Ngân hàng. Như một cá thể tự nhiên, ngân hàng "khoẻ mạnh" hay khơng cũng phụ thuộc rất nhiều vào mơi trường kinh tếổn định hay khơng.
- Ngân hàng khơng theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập trong trình độ chuyên mơn cũng như cơng nghệ Ngân hàng.
- Do sự biến động của kinh tế như suy thối kinh tế, biến động tỷ giá, lạm phát gia tăng ảnh hưởng tới Ngân hàng.
- Chính sách Nhà nước chậm thay đổi hoặc chưa phù hợp với tình hình phát triển đất nước.