Tăng cường tài sản thế chấp, cầm cố tài sản cĩ tính thanh khoản

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quy nhơn (Trang 93 - 94)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.5. Tăng cường tài sản thế chấp, cầm cố tài sản cĩ tính thanh khoản

tích cực thu hồi nợ

Tài sản đảm bảo của cho vay tiêu dùng chủ yếu là bất động sản nên chi nhánh cần khuyến khích khách hàng thế chấp những tài sản đảm bảo cĩ tính thanh khoản cao như Sổ tiết kiệm, Giấy tờ cĩ giá… Động thái này hỗ trợ

trong xử lý thu hồi nợ. Đây là biện pháp khắc phục nhược điểm ngân hàng thường dựa chủ yếu vào bất động sản. Thời gian qua, thị trường đã chứng

minh được sự kém thanh khoản của bất động sản, sự sụt giảm giá trị và đĩng băng của thị trường bất động sản vì vậy tài sản đảm bảo khơng phải là căn cứ để quyết định cấp tín dụng, đây chỉ là cơ sở để xác định hạn mức cho vay, chứng minh được nguồn trả nợ mới là yếu tố quyết định khách hàng cĩ được cấp tín dụng hay khơng. Tuy nhiên, cho vay cá nhân tiêu dùng nhất thiết yêu cầu cĩ tài sản đảm bảo vì đối tượng khách hàng này rất phức tạp. Các khoản cho vay tín chấp chỉ thực hiện đối với cán bộ cơng nhân viên hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp cĩ uy tín, cĩ trả lương hàng tháng qua tài khoản mở

tại chi nhánh đồng thời cĩ xác nhận bảo lãnh của đơn vị quản lý. Đối với các khoản nợ xấu CVTD, cán bộ khách hàng thể nhân cần tích cực theo sát khách hàng, sử dụng mối quan hệ gần gũi khách hàng, áp dụng kinh nghiệm, linh hoạt xử lý để thu nợ nhanh nhất cho chi nhánh. Cịn đố với những khoản vay

đã trích lập dự phịng và đã xuất tốn ra ngoại bảng, can bộ tín dụng cũng phải ý thức, kiên trì thu hồi để giảm đến mức tối đa tổn thất cho chi nhánh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quy nhơn (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)