HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quy nhơn (Trang 31)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG

Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng là hoạt động mà ngân hàng đưa ra nhằm phịng ngừa để giảm thiểu khả năng xuất hiện rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng và đưa ra các biện pháp xử lý giảm tổn thất khi rủi ro tín dụng đã xảy ra trong CVTD. Ngân hàng khơng né tránh rủi ro tín dụng mà hạn chế nĩ ở mức chấp nhận được và hạn chế nguy cơ xảy ra tổn thất do hoạt động tín dụng tiêu dùng gây ra. Nĩi cách khác, hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng là quá trình mà ngân hàng sử dụng tổng hợp những cơng cụ, biện pháp đa dạng nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng trong CVTD và đạt được mục tiêu giảm tổn thất do hậu quả bất lợi của khoản vay tiêu dùng gây nên mà vẫn bảo đảm đạt được các mục tiêu tăng trưởng và sinh lời của ngân hàng.

1.3.2. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng

Khi rủi ro xảy ra, trước tiên lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng. Nếu rủi ro xảy ra ở mức độ nhỏ thì ngân hàng cĩ thể bù đắp bằng khoản dự phịng rủi ro và bằng vốn tự cĩ, tuy nhiên nĩ sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mở rộng kinh doanh của ngân hàng. Nghiêm trọng hơn, nếu rủi ro xảy ra ở mức độ lớn, nguồn vốn của ngân hàng khơng đủ bù đắp, vốn khả

dụng bị thiếu, lịng tin của khách hàng giảm, nguy cơ dẫn tới phá sản ngân hàng. Hoạt động cho vay tiêu dùng là hoạt động cĩ nhiều rủi ro. Tuy quy mơ mĩn vay tiêu dùng nhỏ nhưng số lượng mĩn vay lại lớn nên việc để xảy ra rủi ro tín dụng trong CVTD nhiều đồng nghĩa với việc ngân hàng đang hoạt động khơng hiệu quả. Vì vậy việc đưa ra những biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng nĩi chung và trong CVTD nĩi riêng là cần thiết nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng trong giới hạn cho phép để đảm bảo được mối quan hệ giữa mức rủi ro và mức sinh lời mà ngân hàng đặt ra.

Nội dung cơ bản của hạn chế rủi ro tín dụng trong CVTD chính là đưa ra các biện pháp phịng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng trong CVTD.

a. Bin pháp phịng nga ri ro tín dng trong cho vay tiêu dùng

Một số biện pháp các ngân hàng áp dụng để phịng ngừa rủi ro tín dụng trong CVTD:

- Thực hiện đúng qui trình cho vay. Qui trình cho vay chính là những quy phạm nghiệp vụ tín dụng bắt buộc trong nội bộ của mỗi ngân hàng, nĩ chính là cơ sởđể kiểm sốt tiến trình cấp tín dụng cho phù hợp với thực tiễn. Chính vì vậy việc thực hiện đúng qui trình cho vay cũng là một biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng trong cho vay nĩi chung và trong cho vay tiêu dùng nĩi riêng.

- Chú trọng cơng tác thẩm định. Đặc thù của cho vay tiêu dùng là đối tượng khách hàng là những cá nhân, hộ gia đình, vì vậy việc nắm bắt thơng tin khách hàng chủ yếu là thơng qua việc họ tự cung cấp thơng tin, thơng tin cĩ thể chính xác hoặc khơng do vậy cán bộ tín dụng phải dựa vào kinh nghiệm của mình để tìm hiểu, đơi khi cũng cần phải bỏ ra chi phí để nắm bắt thơng tin hỗ trợ cho việc phân tích, đánh giá các thơng tin. Tuy nhiên, phải cân nhắc tới các chi phí cho việc thẩm định, vì quản lý rủi ro chỉ hiệu quả khi mức rủi ro được hạn chế phải trong phạm vi mức chi phí hợp lý và mức lợi nhuận tương xứng.

Trong cơng tác thẩm định cho vay tiêu dùng, khơng nên lấy tài sản bảo

đảm làm tiêu chí duy nhất để cho vay, cần quan tâm đến các yếu tố khác như

thu nhập, tư cách khách hàng vay nhằm xác định thiện chí trả nợ của khách hàng, đây là một yếu tố khá quan trọng làm cơ sở ra quyết định cấp tín dụng.

- Nhận diện những khoản vay cĩ vấn đề. Việc nhận diện được những khoản vay cĩ vấn đề là rất quan trọng, nĩ ảnh hưởng trực tiếp tới việc ra

quyết định cho vay, hay cĩ những biện pháp xử lý kịp thời để ngăn ngừa rủi ro và giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra.

- Thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay. Tuy tài sản đảm bảo khơng phải là tiêu chí duy nhất để cho vay nhưng nĩ lại là cơ sở để giảm thiểu tổn thất nếu cĩ rủi ro xảy ra. Đối với những khoản vay tiêu dùng nhỏ như mua sắm vật dụng gia đình thì khi rủi ro xảy ra, mức độ tổn thất thấp nhưng đối với những khoản vay như sửa chửa nhà, mua nhà dự án, mua ơ tơ thì việc cĩ tài sản đảm bảo là cần thiết để dự phịng rủi ro.

- Kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay. Trong quá trình giám sát vốn vay, ngân hàng cần cĩ những biện pháp cụ thể để hạn chế tối đa những thiệt hại do khách hàng cĩ khĩ khăn về tài chính mang lại. Đối với những khoản vay tiêu dùng thì khả năng sử dụng sai mục đích vốn vay là rất dễ xảy ra bởi thơng tin cĩ được từ sự trung thực của khách hàng (chất lượng thơng tin kém). Vì vậy, cán bộ tín dụng cần kiểm tra tình hình sử dụng vốn nhằm phát hiện kịp thời những rủi ro cĩ thể xảy ra để cĩ những biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả.

- Phân loại nợ và xếp hạng tín dụng khách hàng. Mỗi hệ thống ngân hàng thương mại tự xây dựng cho mình một hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng, căn cứ vào đĩ cán bộ tín dụng định kỳ xếp hạng tín dụng khách hàng để ra quyết định cho vay. Đây là một biện pháp cần thiết trong cho vay nhằm đánh giá, theo dõi, phát hiện những khoản vay cĩ vấn đề. Tương tự, phân loại nợ cũng là một biện pháp phịng ngừa rủi ro, thơng qua đĩ làm cơ

sở để ngân hàng thương mại chủ động trong việc trích lập các khoản dự

phịng, cĩ biện pháp phịng ngừa rủi ro và xử lý kịp thời khi phát hiện dấu hiệu của những khoản tín dụng cĩ vần đề. Vì vậy để phịng ngừa rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng cũng cần sử dụng biện pháp này.

quan trọng nhằm san sẻ rủi ro. Thơng thường đối với những khoản vay tiêu dùng tín chấp, ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đối với người vay hoặc tài sản thế chấp.

- Trích lập dự phịng rủi ro. Việc trích lập dự phịng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quan trọng để phịng chống rủi ro. Ở hầu hết các nước, trong hoạt động của ngân hàng đều thành lập quỹ dự phịng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro và quỹ dự phịng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Quỹ dự phịng rủi ro được sử dụng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do nguyên nhân khách quan mang lại. Cho vay tiêu dùng ngày càng cĩ nhiều rủi ro khi mà các ngân hàng dễ dãi trong cho vay vì đây là một kênh mang lại lợi nhuận cao và cĩ sự cạnh tranh gay gắt.

b. Bin pháp x lý ri ro tín dng trong cho vay tiêu dùng

Để giảm thiểu tổn thất khi rủi ro tín dụng trong CVTD xảy ra, ngân hàng cần áp dụng một số biện pháp cụ thể:

- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Cán bộ tín dụng cần phân tích nguyên nhân nợ quá hạn của từng khách hàng, từ đĩ cĩ những biện pháp hỗ trợ kịp thời.

Đối với những khách hàng cĩ nợ quá hạn mang tính chất tạm thời, cần xem xét khả năng trả nợ trong thời gian tới để quyết định cho gia hạn, việc cho gia hạn phải đảm bảo thu hồi vốn, giúp khách hàng vượt qua khĩ khăn và cĩ biện pháp trả nợ. Căn cứ nguồn trả nợ, khách hàng chứng minh được khả năng trả

nợ thì ngân hàng sẽ gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ. Đồng thời, ngân hàng cần đưa khách hàng vào diện giám sát đặc biệt, cán bộ tín dụng cần giám sát chặt chẽ các khỏan nợ và hoạt động của khách hàng sau khi cơ cấu. Tuy nhiên, đối với cho vay tiêu dùng thì đây khơng phải giải pháp ưu tiên bởi nguồn trả nợ của khách hàng chủ yếu là thu nhập từ lương.

- Thu hồi nợ bằng hợp đồng bảo hiểm tín dụng. Khi ký hợp đồng vay vốn, khách hàng sẽ ký hợp đồng mua bảo hiểm cho mình, hoặc ngân hàng

buộc khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản thế chấp, nếu rủi ro xảy ra đối với người vay theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, cơng ty bảo hiểm sẽ thay khách hàng trả nợ vay.

- Thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay. Khi nguồn thu nhập đĩng vai trị là nguồn trả nợ chính thì tài sản đảm bảo sẽ được xem là nguồn thu hồi nợ

nếu khách hàng khơng trả được nợ. Khi rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ giảm thiểu rủi ro bằng cách phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Nếu khơng xử lý kịp thời các khoản vay cĩ vấn đề thì cơ hội thu hồi nợ đối với những tài sản kém chất lượng cĩ thể trơi qua và đe dọa khả năng thu hồi nợ.

- Tiến hành khởi kiện ra tịa theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ. Khi ngân hàng đã áp dụng tất cả các biện pháp khác mà vẫn khơng thu hồi

được nợ, ngân hàng sẽ nhờ tịa án can thiệp để buộc khách hàng trả nợ. Trong thực tế thì biện pháp này ít được sử dụng vì thủ tục rườm rà, tốn nhiều thời gian và chi phí.

- Sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý. Đây là biện pháp mà các ngân hàng đã nhìn thấy và chủ động đối với các khoản vay cĩ vấn đề. Khi rủi ro xảy ra, những khoản vay khơng cĩ tài sản đảm bảo hoặc vì điều kiện kinh tế

thay đổi theo hướng tiêu cực, việc phát mãi tài sản vẫn khơng đủ bù đắp cho khoản nợ, ngân hàng sẽ sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp và xuất tốn ngoại bảng cân đối kế tốn nợ đã được sử dụng dự phịng. Tuy nhiên đây là thủ thuật chứ thực tế là ngân hàng đã chịu khoản tổn thất do khơng thu được hoặc thu khơng đủ vốn gốc.

1.3.3. Một số tiêu chí đánh giá kết quả của cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng

Để đánh giá kết quả cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng trong CVTD, ngân hàng cĩ thể sử dụng một số tiêu chí sau:

a. T l dư n CVTD t nhĩm 2 đến nhĩm 5 so vi tng dư n cho vay tiêu dùng Tỷ lệ dư nợ CVTD nhĩm 2 đến nhĩm 5 = Dư nợ CVTD từ nhĩm 2 đến nhĩm 5 x 100% (1.1) Tổng dư nợ CVTD

Mức giảm các chỉ tiêu này được tính bằng hiệu số giữa tỷ lệ dư nợ

CVTD từ nhĩm 2 – nhĩm 5 của kỳ báo cáo so với tỷ lệ dư nợ CVTD từ nhĩm 2– nhĩm 5 của kỳ so sánh.

Việc phân loại nợ theo nhĩm nợ căn cứ vào mức độ rủi ro. Theo thơng lệ và theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các nhĩm nợ từ

nhĩm 2 trở lên (nhĩm 2 - nợ cần chú ý, nhĩm 3 - nợ dưới tiêu chuẩn, nhĩm 4 - nợ nghi ngờ, nhĩm 5 - nợ cĩ khả năng mất vốn) được xem là các khoản dư

nợ cĩ rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, nợ từ nhĩm 2 đến nhĩm 5 chưa hẳn là tổn thất của ngân hàng vì chưa chắc các khoản nợ thuộc nhĩm này đều khơng thu hồi được và các khoản nợ khơng thuộc nhĩm này chưa đến hạn hợp đồng khơng cĩ rủi ro. Vì vậy, ngồi chỉ tiêu này, người ta cịn sử dụng một số chỉ

tiêu khác nữa nhằm đánh giá đúng hơn trong cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng nĩi chung và rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng nĩi riêng.

b. T l n xu cho vay tiêu dùng

Tỷ lệ nợ xấu CVTD = Dư nợ xấu CVTD x 100% (1.2) Tổng dư nợ CVTD

Nợ xấu theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là nợđược phân loại vào nhĩm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhĩm 4 (nợ nghi ngờ) và nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn). Đây là những khoản nợ rất khĩ cĩ khả năng hồn trả.

Tỷ lệ nợ xấu CVTD trên tổng dư nợ CVTD là chỉ tiêu phản ánh khá chuẩn xác mức độ rủi ro trong cho vay tiêu dùng, vì nĩ tập trung chú ý các

khoản nợ đã cĩ biểu hiện rủi ro ở mức cao. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức

độ nguy cơ tổn thất càng lớn. Hai chỉ tiêu tỷ lệ nợ CVTD từ nhĩm 2 – nhĩm 5 và tỷ lệ nợ xấu CVTD nếu cĩ xu hướng giảm là biểu hiện tốt trong cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng trong CVTD và ngược lại.

Tuy nhiên, chỉ tiêu này cĩ nhược điểm là nĩ bao gồm cả ba nhĩm nợ cĩ mức độ RRTD khác nhau, vì vậy cần nghiên cứu thêm các chỉ tiêu khác nữa.

c. N xu cho vay tiêu dùng mi phát sinh trong k và t l n xu CVTD mi phát sinh Tỷ lệ nợ xấu CVTD mới phát sinh = Dư nợ xấu CVTD mới phát sinh x 100% (1.3) Tổng dư nợ CVTD

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản nợ CVTD khơng cĩ khả năng trả lãi và gốc hoặc sắp rơi vào tình trạng này mà mới được phát hiện trong kỳ. Tương tự chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu CVTD thì tỷ lệ nợ xấu CVTD mới phát sinh cũng là những khoản nợ CVTD cĩ mức độ rủi ro cao, tuy nhiên chỉ tiêu này phản ánh rõ cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng. Nếu tỷ

lệ dư nợ xấu CVTD giảm chưa hẳn khơng cĩ phát sinh nợ xấu CVTD mới hoặc nợ xấu mới CVTD tăng ít hơn kỳ trước. Vì vậy, chỉ tiêu này phản ánh thực chất về nợ xấu CVTD hơn cả trong cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng trong CVTD, ngân hàng hạn chế rủi ro tốt thì nợ xấu mới phát sinh sẽ ít. Bên cạnh đĩ, cũng cần nghiên cứu những chỉ tiêu bổ trợ khác.

d. S thay đổi trong cơ cu nhĩm n

Chỉ tiêu này phản ánh sự tương quan nghịch giữa các nhĩm nợ, thơng qua tỷ trọng các nhĩm nợ phản ánh chiều hướng của cơng tác quản trị rủi ro. Chỉ tiêu này là chỉ tiêu khơng thể thiếu trong cơng tác đánh giá kết quả cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay.

tăng nợ nhĩm 4, 5 thì cơ cấu nợ đang cĩ chiều hướng xấu cịn nếu nợ nhĩm 2 giảm hoặc nợ nhĩm 3 tăng đồng thời nợ nhĩm 4, 5 giảm thì cơ cấu nợđang cĩ chiều hướng tích cực. e. T l n cĩ kh năng mt vn Tỷ lệ dư nợ CVTD = Dư nợ CVTD nhĩm 5 x 100% (1.3) nhĩm 5 Tổng dư nợ CVTD

Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 100 đồng vốn cho vay tiêu dùng thì cĩ bao nhiêu đồng vốn cĩ khả năng bị mất khơng thu hồi được. Một ngân hàng luơn

đặt ra mục tiêu CVTD khơng cĩ nợ cĩ khả năng mất vốn, tuy nhiên điều này khĩ thực hiện trong thực tế do hoạt động CVTD luơn tìm ẩn những rủi ro rất lớn khĩ lường. Tỷ lệ này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tỷ lệ này thấp cho thấy khả năng quản lý vốn của ngân hàng tốt, chất lượng tín dụng tốt, việc hạn chế rủi ro của ngân hàng đạt hiệu quả cao. Nếu chỉ tiêu này của một ngân hàng mà cao thường xuyên, chứng tỏ khả năng kinh doanh của ngân hàng yếu kém, đồng vốn bỏ ra khơng những khơng sinh lời được mà cịn bị mất, lâu dài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quy nhơn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)