6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng
Trong cơng tác thẩm định, thực tế cán bộ tín dụng chi nhánh thường lấy tài sản bảo đảm làm tiêu chí an tồn để cho vay, đây là điều khơng nên vì cần quan tâm đến các yếu tố khác như thu nhập đối với khách hàng cá nhân, hộ
gia đình, tư cách khách hàng vay nhằm xác định thiện chí trả nợ của khách hàng, đây là một yếu tố khá quan trọng khi ngân hàng cấp tín dụng. Hiện nay, quy mơ vốn vay các hợp đồng tín dụng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngày càng lớn hơn, do đĩ, cơng tác thẩm định lại càng quan trọng hơn trước khi quyết định cho vay. Vậy nên chi nhánh cần bố trí những cán bộ cĩ trình độ, kinh nghiệm trong nghiệp vụ tín dụng. Cần thận trọng, xem xét, thẩm định kỹ
hồ sơ vay vốn của khách hàng, xác định chính xác đối tượng vay, thực hiện
đúng nguyên tắc và các điều kiện vay vốn. Thẩm định khách hàng chính xác gĩp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho chi nhánh.
- Rủi ro tín dụng trong cho vay nĩi chung và trong CVTD nĩi riêng thường bắt nguồn từ những phân tích và thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng và thiếu chính xác dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm. Cán bộ tín dụng chi nhánh cần xem đây là bước cực kỳ quan trọng và đảm bảo hạn chế
rủi ro tín dụng với hiệu quả cao nhất, ít tổn thất cho chi nhánh nhất với mục tiêu phân tích, tìm kiếm và đánh giá những khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng vay tiêu dùng cĩ thể gây ra những rủi ro cho việc hồn trả nợ vay, trên cơ sở đĩ nhận diện rủi ro và cĩ những biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế
dụng giúp cho cán bộ tín dụng chi nhánh kiểm tra chính xác các thơng tin do khách hàng cung cấp từ đĩ cĩ nhận định đúng về thái độ, hành vi của khách hàng. Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng của chi nhánh cần đáp ứng
được yêu cầu về chất lượng phân tích và thời gian ra các quyết định để vừa cĩ thể thực hiện được yêu cầu ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Khi phân tích đánh giá một khách hàng cần phải đánh giá được chính xác rủi ro tổng thể của khách hàng, xác định mức rủi ro tối đa mà ngân hàng cĩ thể chấp nhận. Định kỳ 6 tháng, cán bộ tín dụng thể nhân chi nhánh cĩ thể đánh giá lại mức độ rủi ro của khách hàng để quyết
định xem cĩ điều chỉnh giới hạn tín dụng đối với khách hàng hay khơng. Tĩm lại, khi thẩm định cho vay, nhân viên ngân hàng quan tâm nhiều hơn về chất lượng của thơng tin hơn là sự đầy đủ về thơng tin. Đừng chạy theo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng mà xem nhẹ rủi ro cho vay. Đừng vì lợi nhuận trong ngắn hạn mà giải ngân cho khách hàng dưới chuẩn cho phép.