Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quy nhơn (Trang 101 - 105)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

² Hồn thiện những văn bản pháp lý của tồn hệ thống.

Hồn thiện hệ thống văn bản, quy trình là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế ngành ngân hàng. Các văn bản liên quan đến hoạt động tồn hệ thống cần được ban hành một cách đồng bộ, đầy đủ và hướng dẫn cụ thể để cán bộ nghiệp vụ cĩ thể thực hiện một cách chuẩn xác.

² Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt đối với các hoạt động của chi nhánh.

Ngày nay với xu thế phát triển nền kinh tế theo hướng khu vực hố, quốc tế hố, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hệ thống Ngân hàng cũng phát triển rất mạnh. Các hoạt động Ngân hàng ngày một đa dạng, phong phú và phức tạp nên nhiều khi các chi nhánh khơng thể tự kiểm sốt hết được các hoạt động của mình. Vì vậy, chỉ cĩ thơng qua việc giám sát từ

xa, việc thanh tra tại chỗ của Ngân hàng cấp trên mới cĩ thể giúp cho các chi nhánh kịp thời cĩ những biện pháp chấn chỉnh hoạt động của mình và phịng ngừa, hạn chế rủi ro xảy ra, bảo đảm an tồn hoạt động tồn hệ thống.

² Xây dựng trung tâm phịng ngừa rủi ro.

Trong những năm gần đây, nước ta khơng ít những doanh nghiệp bị

giải thể, phá sản. Về mặt kinh tế thì cái giá phải trả là rất lớn trong đĩ cĩ cả

vốn tham gia của Ngân hàng, dẫn đến rủi ro tín dụng. Mặc dù khi ký hợp

đồng tín dụng phương án sản xuất kinh doanh được thẩm định khả thi và cĩ hiệu quả nhưng nguy cơ rủi ro vẫn thường trực. Do đĩ để hạn chế được rủi ro tín dụng xảy ra cần thiết phải phịng ngừa chứ khơng phải là khắc phục hậu quả của rủi ro. Vì vậy nên chú trọng đến việc thành lập và phát triển một trung tâm phịng ngừa rủi ro. Nên cĩ một trung tâm phịng ngừa rủi ro hoạt

động như một phịng ban riêng biệt, với các nhân viên thực thi các nghiệp vụ

thu thập thơng tin từ mọi đối tượng, phân tích những rủi ro tiềm ẩn để phục vụ

² Xây dựng trung tâm thơng tin thị trường.

Một trong những khĩ khăn lớn nhất của cán bộ tín dụng hiện nay khi làm cơng tác tín dụng là thiếu thơng tin về ngành nghề khách hàng kinh doanh và khĩ kiểm chứng các thơng tin khách hàng cung cấp, thiếu chính xác, đầy

đủ và cập nhật. Do những thơng tin tài chính doanh nghiệp cung cấp cĩ độ tin cậy rất thấp nên đã hạn chế tính hiệu quả trong việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng và gây khĩ khăn trong quá trình thẩm định, xem xét phê duyệt cho vay của các chi nhánh.

Vì vậy, bên cạnh việc thành lập trung tâm phịng ngừa rủi ro, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam cần thành lập trung tâm thơng tin thị

trường để cập nhật tình hình thị trường quốc tế, thị trường trong nước để cung cấp thơng tin nhằm giúp cho cán bộ tín dụng và cả trung tâm phịng ngừa rủi ro hoạt động hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng trong CVTD tại chi nhánh Vietcombank Quy Nhơn được nêu ở chương 2, trong chương 3 là các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong CVTD, chương này đưa ra những cách khắc phục tồn tại, hạn chế ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng và nâng cao khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng trong CVTD của chi nhánh; đề

xuất hướng giải quyết gĩp phần hồn thiện các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong CVTD tại chi nhánh. Đồng thời cũng kiến nghị

NHNN và Chính phủ, NHNT Việt Nam một số vấn đề tạo mơi trường thuận lợi nhằm quản lý rủi ro cĩ hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững.

KT LUN

Từ khi ra đời Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nĩi riêng cũng như hệ thống NHTM Việt Nam nĩi chung, với hoạt động tín dụng của mình đã gĩp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam một cách tích cực.

Hiện nay, việc hình thành các tập đồn kinh tế - tài chính của một số

tổng cơng ty dẫn đến khách hàng là doanh nghiệp lớn của các ngân hàng thương mại ngày càng giảm dần; bên cạnh đĩ lợi nhuận và rủi ro của CVTD của các ngân hàng ngày càng chú trọng. Khởi nguồn từ các ngân hàng thương mại cổ phần vừa và nhỏ, đến nay hầu hết các ngân hàng thương mại đều đã triển khai dịch vụ này với nhiều hình thức và cách thức khác nhau và thực tế

cho thấy tỷ trọng CVTD trong tổng dư nợ tín dụng của các ngân hàng tăng lên. Mặc dù cĩ điều kiện phát triển nhanh nhưng dịch vụ CVTD ở Việt Nam vẫn chưa cĩ định hướng phát triển phù hợp và chưa được khai thác triệt để. Số

lượng các ngân hàng tăng nhanh và ngày càng cĩ nhiều ngân hàng tập trung vào các dịch vụ khách hàng cá nhân, trong đĩ cĩ dịch vụ CVTD. Hiện nay, CVTD được cảnh báo nhiều rủi ro và các NHTM vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế, tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết trong CVTD. Đặc biệt đối với những ngân hàng thương mại cĩ vốn nhà nước khơng những cĩ chức năng, vai trị như những ngân hàng thương mại khác mà cịn cĩ nhiệm vụ làm đầu tầu cho cả hệ thống NHTM thì vấn đề chất lượng tín dụng càng phải được nghiên cứu kỹđể tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng. Cĩ như vậy hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM cĩ vốn nhà nước mới ngày càng phát triển, mới thực sự trở thành những đầu tầu cho hệ thống ngân hàng thương mại và cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân.

Trong khuơn khổ hạn hẹp của đề tài, luận văn trình bày một số lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng trong CVTD; nêu lên thực trạng cơng tác hạn chế rủi

ro tín dụng trong CVTD tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Quy Nhơn và cũng cĩ đưa ra một số đề xuất và giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong CVTD tại chi nhánh trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên với trình độ và thời gian hạn hẹp chắc chắn khơng tránh khỏi sai sĩt nên em rất mong nhận được sự hướng dẫn, đĩng gĩp ý kiến của Giáo viên hướng dẫn cũng như quý thầy cơ tiếp xúc luận văn để luận văn được hồn thiện hơn.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

[1] TS. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM. [2] TS. Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM. [3] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân

hàng, NXB Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Peter S.Rose (bản dịch của Trường Đại học Kinh tế quốc dân), (2001),

Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội

[5] Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam. Thực trạng và triển vọng (2005), NXB Phương Đơng, Hà Nội.

[6] GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2002), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

[7] Vietcombank (2010, 2011, 2021, 2013), Báo cáo thường niên năm.

[8] Vietcombank (2000), Cẩm nang tín dụng.

Trang web

[9] http://www.cucthongke.binhdinh.gov.vn, ngày truy cập 11/6/2011. [10] http://www.sbv.gov.vn, ngày truy cập 11/6/2014.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quy nhơn (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)