6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1. Tăng cường các biện pháp quản lý rủi ro, nâng cao hiệu quả
chất lượng tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh
- Chuẩn hĩa cán bộ, đặt vấn đề đạo đức cán bộ tín dụng lên hàng đầu. Trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào, nhân sự cũng luơn là điều kiên tiên quyết quyết định đến sự thành cơng. Xây dựng được một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tâm huyết là thành cơng của nhà lãnh đạo. Vì vậy, chi nhánh cần hướng đến việc chuẩn hĩa cán bộ, xây dựng chiến lược đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, chất lượng chuyên mơn, luơn nêu cao phẩm chất đạo đức cán bộ. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nhân viên thành những người bán hàng chuyên nghiệp, bản lĩnh giúp việc bán sản phẩm ngân hàng tốt hơn như bán chéo sản phẩm, bán bảo hiểm khoản vay... nhằm hạn chế
được rủi ro tín dụng, nhận diện rủi ro tốt hơn, tiếp xúc khách hàng xử lý thu hồi nợ tốt hơn. Tổ chức thi nghiệp vụ hàng năm giúp đánh giá nhân viên để
cĩ chính sách thưởng phạt, kích thích động viên tinh thần học hỏi trong nghiệp vụ của cán bộ chi nhánh, bên cạnh đĩ qua các cuộc thi nghiệp vụ, nhân viên sẽ nắm vững hơn, hiểu rõ hơn, cập nhập thơng tin, kiến thức về sản phẩm, qui trình, quy định, hướng dẫn kịp thời để tác nghiệp tốt hơn, khuyến khích sự sáng tạo, năng động trong cơng việc.
- Thực hiện đúng qui trình cho vay. Cán bộ tín dụng phải bám sát sổ tay hướng dẫn chấm điểm Bộ sản phẩm đối với khách hàng cá nhân. Chi nhánh cũng cần nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng thể nhân trong việc tuân thủ đúng quy trình, việc xét duyệt cho vay phải đảm bảo khả năng thu hồi vốn, nâng cao ý thức chủ động trong quá trình giám sát vốn vay từ trước, trong và sau khi cho vay, đặc biệt là khâu sau khi cho vay; cần xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập. Xây dựng và hồn thiện chiến lược, chính sách quản trị rủi ro tín dụng thể nhân phù hợp. Thành lập bộ phận chuyên trách về quản lí rủi ro, độc lập với kinh doanh. Nâng cao chất lượng các cơng cụ lượng hố rủi ro và tiếp tục áp dụng các cơng cụ đo lường mới giúp lượng hố mức độ rủi ro, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, nhận biết chính xác các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro để cĩ giải pháp kịp thời và hữu hiệu. Việc triển khai và phổ biến mục tiêu chiến lược của chi nhánh cũng cần nhất quán với các mục tiêu chiến lược trong tồn hệ thống.
- Quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng trước, trong và sau khi cho vay. Những rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng xuất hiện khi cho vay khơng chỉ do những nguyên nhân khách quan mà cịn do từ phía chủ quan ngân hàng thiếu kiểm tra, kiểm sốt để khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục
kiểm sốt chặt chẽ trước, trong quá trình cho vay và sau khi cho vay. Chi nhánh cần cĩ sự phân tích và đánh giá kịp thời những dấu hiệu rủi ro phát sinh để cĩ biện pháp xử lý chủđộng, kịp lúc đối với những khoản vay CVTD cĩ nguy cơ xảy ra rủi ro.
Cán bộ tín dụng chi nhánh cần thực hiện giải ngân theo đúng các quyết
định cấp tín dụng của cấp phê duyệt, đối chiếu giữa mục đích vay, yêu cầu giải ngân và cơ cấu các chi phí trong nhu cầu vốn của khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay cĩ đầy đủ chứng từ chứng minh và hợp lệ. Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt, áp dụng phương thức thanh tốn chuyển khoản để cĩ thể
kiểm sốt việc sử dụng vốn vay của khách hàng.
Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng chi nhánh cần thực hiện kiểm tra sử
dụng vốn vay phù hợp với đặc thù của các khoản vay, chất lượng khách hàng. Do mỗi khoản vay, mỗi khách hàng vay cĩ sự khác biệt nhất định mà cần xây dựng và lựa chọn một kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an tồn cho ngân hàng.
Chi nhánh cần nghiêm túc thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn vay trên thực tế, cĩ đánh giá về việc sử dụng vốn, về tài sản bảo đảm của khách hàng, kịp thời phát hiện những rủi ro và cĩ biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực hiện kiểm tra mang tính đối phĩ, thực hiện trên giấy tờ. Để việc kiểm tra sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả giúp phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, cán bộ
tín dụng chi nhánh cần chủđộng đề xuất việc sử dụng các phương pháp kiểm tra, thời gian kiểm tra sẽ xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng để từ đĩ cĩ được những nhận định trong việc giám sát xếp hạng, đồng thời thu thập
được những thơng tin quan trọng, đầy đủ hơn.
Chi nhánh cần sử dụng hệ thống chấm điểm tín nhiệm, xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng làm cơ sở cho việc đánh định kỳ hàng tháng, hàng quý, 6 tháng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, trong đĩ những khách hàng cĩ
xếp hạng tín dụng cao, cĩ uy tín trong quan hệ tín dụng thì thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, các khách hàng xếp hạng tín dụng càng thấp thì mật độ
kiểm tra nhiều hơn. Đối với những khách hàng cĩ nợ xấu, cần kiểm tra thường xuyên, theo sát tình hình của khách hàng, cĩ nhận định, phân tích và giải pháp đúng đắn nhằm hạn chế tổn thất cho chi nhánh.