Tình hình sử dụng các nguồn lực của công ty

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing sản phẩm đồ gỗ tại thị trường miền trung tây nguyên của công ty cổ phần gỗ hoàng anh gia lai (Trang 47 - 53)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.3. Tình hình sử dụng các nguồn lực của công ty

a. Nguồn nhân lực

Tình hình nguồn nhân lực của công ty khá ổn định trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, công ty rất chú trọng đến việc duy trì và phát triển lực lƣợng lao động sản xuất trực tiếp, điều này đảm bảo cho sự ổn định của công tác sản xuất cũng nhƣ định hƣớng phát triển sản xuất lâu dài của công ty.

Bảng 2.1. Tình hình nhân lực của công ty

Phân loại

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số ngƣời Tỷ trọng (%) Số ngƣời Tỷ trọng (%) Số ngƣời Tỷ trọng (%) Theo trình độ Trên đại học 5 0,15 10 0,30 10 0,56 Đại học, cao đẳng 150 4,50 305 9,18 55 3,06 Trung học chuyên nghiệp 318 9,54 372 11,19 283 15,74 Công nhân 2.862 85,82 2.636 79,33 1.450 80,65 Tổng cộng 3.335 100 3.332 100 1.798 100

Qua các bảng số liệu trên, ta thấy tình hình nhân lực của công ty khá ổn định trong bối cảnh khó khăn chung của tình hình kinh tế, công ty cũng rất chú trọng đến việc duy trì và phát triển lực lƣợng lao động sản xuất trực tiếp (công nhân mộc), điều này đảm bảo cho sự ổn định của công tác sản xuất cũng nhƣ

định hƣớng phát triển sản xuất của công ty về lâu dài. Có một điểm cần lƣu ý là công ty chƣa chú trọng việc xây dựng lực lƣợng chuyên biệt về nghiên cứu thị trƣờng, đặc biệt là nếu muốn phát triển thị trƣờng nội địa, cũng nhƣ chƣa có bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đây cũng là tình hình chung đối với các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng đồ gỗ của nƣớc ta hiện nay.

b. Tình hình tài chính

Bảng 2.2. Tình hình tài chính của công ty

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

1. Tổng doanh thu 334,777,254,872 256,974,523,168 289,681,184,654 (77,802,731,704) 77% 32,706,661,486 113%

Doanh thu bán hàng 311,039,698,629 233,810,305,071 270,252,179,358 (77,229,393,558) 75% 36,441,874,287 116%

Giảm trừ doanh thu (183,407,359) (255,162,728) (97,176,636) (71,755,369) 139% 157,986,092 38%

Thu nhập khác 18,306,430,782 3,700,593,249 2,081,598,778 (14,605,837,533) 20% (1,618,994,471) 56%

Doanh thu tài chính 5,614,532,820 19,718,787,576 17,444,583,154 14,104,254,756 351% (2,274,204,422) 88%

2. Chi phí HĐSXKD (328,797,386,740) (249,268,406,114) (279,084,178,904) 79,528,980,626 76% (29,815,772,790) 112% GVHB (251,037,462,083) (202,149,688,859) (244,902,989,547) 48,887,773,224 81% (42,753,300,688) 121% CPBH (6,220,793,973) (4,542,809,515) (5,623,768,787) 1,677,984,458 73% (1,080,959,272) 124% CPQLDN (12,441,587,945) (8,657,589,505) (6,489,349,053) 3,783,998,441 70% 2,168,240,452 75% CPTC (43,545,557,808) (31,819,465,018) (21,067,375,819) 11,726,092,790 73% 10,752,089,199 66% CP khác (15,551,984,931) (2,098,853,218) (1,000,695,698) 13,453,131,714 13% 1,098,157,520 48% 3.Tổng tài sản bình quân 922,192,890,193 579,667,441,924 536,425,653,882 (342,525,448,269) 63% (43,241,788,042) 93%

4.Khoản phải thu 562,229,064,904 255,168,679,616 319,976,182,460 (307,060,385,288) 45% 64,807,502,844 125%

5.Hàng tồn kho 195,514,524,610 160,512,955,428 84,961,976,619 (35,001,569,182) 82% (75,550,978,809) 53%

6.Nợ ngắn hạn 833,333,835,129 312,931,423,634 434,111,725,328 (520,402,411,495) 38% 121,180,301,694 139%

7. Nợ dài hạn - - - - -

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

9. Lợi nhuận sau thuế 5,979,868,132 7,706,117,054 10,597,005,750 1,726,248,922 129% 2,890,888,696 138%

10. Tỷ suất LN/ DT(6)=(9)/(1) 2% 3% 4% 1% 168% 1% 11. Tỷ suất LN/ CP(7)=(9)/(2) 2% 3% 4% 1% 170% 1% 12. Tỷ suất LN/TS(8)=(9)/(3) 1% 1% 2% 1% 205% 1% 13. Tỷ suất LN/ VCSH (9) = (9) / (4) 0% 0% 0% 0% 172% 0%

14. Vòng quay khoản phải thu 0.60 1.01 0.91 0.41 169% (0.10) 15. Vòng quay hàng tồn kho 1.28 1.26 2.88 (0.02) 98% 1.62 16. Vòng quay tổng tài sản 0.36 0.44 0.54 0.08 122% 0.10 17.Chỉ số nợ trên vốn chủ 9.38 2.96 4.24 (6.42) 32% 1.28 41

Quy trình sản xuất

Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, ổn định sản xuất, công ty luôn chỉ đạo đơn vị sản xuất phải luôn tuân thủ theo quy trình sản xuất, đó là điểm mạnh của công ty trong việc tạo nên hình ảnh về sản phẩm của mình. Việc công ty vinh dự đạt đƣợc chứng nhận FSC – chƣơng trình toàn cầu kiểm định chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm. Đây là lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm gỗ của công ty cổ phần gỗ Hoàng Anh Gia Lai đối với các doanh nghiệp cùng ngành khác.

Quy trình sản xuất vai trò quan trọng trong việc tạo nên một sản phẩm gỗ hoàn chỉnh của công ty, việc sản xuất sản phẩm theo quy trình sản xuất sẽ đảm bảo cho sản phẩm đạt một số yêu cầu về độ bền kết cấu, kiểu dáng, tạo nên vẻ đẹp tự nhiên của sản phẩm từ các thớ gỗ, bề mặt sản phẩm có sự hài hòa… và việc gia công các chi tiết cấu tạo theo đúng các quy trình sẽ tạo nên sản phẩm có độ bền cao. Ngoài ra với việc áp dụng đúng theo quy trình sản xuất còn mang lại hiệu quả trong quá trình sản xuất nhƣ tiết kiệm đƣợc nguyên vật liệu, sử dụng hợp lý trong việc kết hợp từng chi tiết của sản phẩm, giảm đƣợc chi phí lao động trong việc lắp ráp đúng phƣơng pháp, quy trình, đúng dung sai, kính thƣớc khi gia công…

Hình 2.3. Quy trình sản xuất một sản phẩm gỗ của công ty

Tiếp nhận đơn hàng

Xẻ Sấy Sơ chế

1&2

Kết cấu Phân màu

/tái chế Chà nhám Lên sản phẩm Xông khói, phun NC Hoàn thiện Lắp ráp Chà nhám Vệ sinh Đóng gói bao bì Nhập kho, xuất hàng Hoàn thiện

đạo đơn vị sản xuất phải tuân thủ theo các quy trình sản xuất, đó là điểm mạnh của công ty trong việc tạo nên hình ảnh về sản phẩm của mình. Mỗi quy trình sản xuất của công ty đều do một tổ đảm nhận theo nhiệm vụ chuyên môn của mình, sau mỗi quy trình đều có một tổ trƣởng của quy trình đó kiểm tra trƣớc khi chuyển sang quy trình khác để tiếp tục thực hiện cho đến khâu cuối cùng nhập kho xuất hàng.

Bên cạnh đó, công ty còn tồn tại khá nhiều máy móc sản xuất lạc hậu, lâu năm chƣa theo kịp với xu hƣớng phát triển của công nghệ hiện đại.

d. Nghiên cứu thị trường

Việc nghiên cứu thị trƣờng luôn là vấn đề quan trọng trong hoạt động marketing của công ty bởi vì thị trƣờng là điểm xuất phát của hoạt động marketing và mục tiêu của marketing luôn hƣớng vào thị trƣờng. Chiến lƣợc marketing, chính sách marketing đều dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trƣờng. Công tác nghiên cứu thị trƣờng đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động marketing của công ty. Từ trƣớc đến nay, công tác marketing của công ty là nhiệm vụ đƣợc kiêm nhiệm và chủ yếu đánh giá thị trƣờng bằng cảm tính, việc nghiên cứu thị trƣờng của công ty chủ yếu vẫn dựa vào cảm nhận của ban giám đốc, qua thông tin từ internet, các tạp chí, các báo chí trung ƣơng và địa phƣơng. Những thông tin này chủ yếu phản ánh tình hình thị trƣờng ở tầm vĩ mô và mang tính chung chung, không xác thực và khó kiểm chứng. Lƣợng thông tin trên chƣa đủ độ tin cậy để sử dụng cho việc xây dựng một phƣơng án kinh doanh hiệu quả, việc nghiên cứu thông qua khảo sát thực tế là tối cần thiết trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay.

Chính vì công tác nghiên cứu thị trƣờng nội địa của công ty mới bƣớc đầu triển khai và thiếu tính chuyên nghiệp nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu

đƣợc thị trƣờng mục tiêu, còn bị động trong việc ứng xử trƣớc những yếu tố biến đổi của thị trƣờng, nhất là khi đang thực hiện bƣớc đầu thâm nhập vào thi trƣờng nội địa, mặc dù thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm của công ty đã đƣợc khẳng định trên thị trƣờng quốc tế. Đây là một thách thức lớn đối với công ty. Việc tạo ra một hình ảnh chuyên biệt của một thƣơng hiệu mới xuất hiện trên thị trƣờng nội địa là điều rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng về lâu về dài đối với công ty.

Trong khi nhiều công ty xuất khẩu sản phẩm gỗ khác đều tập trung vào thị trƣờng xuất khẩu mà bỏ ngỏ thị trƣờng rất tiềm năng trong nƣớc và ngƣời tiêu dùng Việt Nam lại sử dụng các sản phẩm gỗ nƣớc ngoài có chất lƣợng tƣơng đƣơng nhƣng giá mà ngƣời tiêu dùng phải trả lại cao hơn nếu mua sản phẩm do doanh nghiệp Việt bán ra là điều các doanh nghiệp cần phải xem xét lại. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, để chiếm lĩnh lại thị trƣờng nội địa và xoá bỏ đi tâm lý của ngƣời tiêu dùng cho rằng đồ gỗ ngoại là tốt hơn đồ gỗ nội, xoá bỏ sự thao túng của sản phẩm ngoại nhập trên thị trƣờng nội địa, điều kiện tiên quyết là nắm đƣợc hệ thống phân phối. Hiện nay, Việt Nam đang mất dần các kênh phân phối truyền thống bởi các tiêu thức phân phối tiếp thị chuyên nghiệp của các công ty nƣớc ngoài, đồng thời rất khó thâm nhập vào kênh phân phối hiện đại do không đáp ứng đƣợc yêu cầu của siêu thị, thiếu kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing sản phẩm đồ gỗ tại thị trường miền trung tây nguyên của công ty cổ phần gỗ hoàng anh gia lai (Trang 47 - 53)