Sự phát triển kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 32)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2. Sự phát triển kinh tế-xã hội

Sự phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương có ảnh hưởng lớn tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là ựiều kiện ựể có thêm nguồn lực cho phân bổ vào các ngành, vùng và thành phần kinh tế nhằm tạo ra cơ cấu kinh tế mớị Ngoài ra tăng trưởng mới có nguồn lực ựể ựầu tư cho vào cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật cũng như hạ tầng mềm cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tăng trưởng kinh tế nói chung và tăng trưởng kinh tế của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế là ựiều kiện quyết ựịnh ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế. đây là yếu tố quyết ựịnh tới sự thay ựổi tỷ lệ cấu thành của các ngành, vùng và thành phần kinh tế trong tổng sản lượng chung và do ựó làm thay ựổi cơ cấu kinh tế.

Mỗi quốc gia ựều có cách thức tăng trưởng kinh tế riêng, chúng chi phối sự phân bố sản xuất, phân công lao ựộng xã hội, ựịnh hướng phát triển ngành nghề của các vùng. Vì vậy, mô hình kinh tế sẽ có vai trò quyết ựịnh ựối với việc phát triển kinh tế và CDCC kinh tế của các vùng kinh tế theo hướng CNH, HđH. Cách thức tăng trưởng kinh tế có thể theo chiều rộng, trong ựó tập trung vào mở rộng quy mô sản xuất, khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều lao ựộng hoặc theo chiều sâu trên cơ sở tập trung huy ựộng sức mạnh KH-CN và nguồn nhân lực cao vào phát triển kinh tế. Mô hình kinh tế có thể ựược các quốc gia ựiều chỉnh ựể phát triển phù hợp với bối cảnh chắnh trị, kinh tế, xã hội ứng với từng giai ựoạn. Một khi cách thức này ựã có sự thay ựổi thì CCKT của quốc gia và CCKT của các vùng tất yếu phải ựược ựiều chỉnh cho phù hợp với các ựặc ựiểm của mô hình kinh tế mớị Ngay cả khi mô hình kinh

tế không có sự thay ựổi lớn thì CCKT của quốc gia và CCKT của các vùng vẫn cần ựược ựiều chỉnh.

Dân số, nguồn nhân lực và các yếu tố xã hội: Cùng với ựiều kiện hạ tầng và vốn, cơ cấu dân số hợp lý, ựào tạo nguồn nhân lực có chất lượng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng sự thành công của quá trình CDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH của các vùng kinh tế. Các yếu tố xã hội cũng ựóng vai trò thúc ựẩy sự phát triển nhanh hay chậm, ảnh hưởng ựến hiệu quả của quá trình CDCC kinh tế của các vùng kinh tế. Các yếu tố xã hội cũng tác ựộng ựến việc xây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình CDCC kinh tế của các vùng kinh tế theo hướng CNH, HđH.

Khi bàn tới tác ựộng của yếu tố này tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhiều nghiên cứu trong kinh tế ựã khẳng ựịnh rằng yếu tố này vừa tác ựộng vừa ựòi hỏi phải thay ựổi cơ cấu kinh tế.

1.3.3. điều kiện về nguồn lực

Các nguồn lực ựược tạo ra bởi các yếu tố sản xuất của nền kinh tế. Theo cách tiếp cận hàm sản xuất thì cấu thành các nhân tố sản xuất theo quy trình công nghệ sẽ quyết ựịnh sản lượng chung. Hay nói cách khác các nguồn lực sẽ ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Vốn ựầu tư cho phát triển:

Vốn ựầu tư là một trong những yếu tố ựóng vai trò quan trọng hàng ựầu ựể CDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH. điều này ựược thể hiệnqua một số yếu tố sau: Thứ nhất, ựể CDCCKT theo hướng CNH, HđH thì cần phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ựủ hiện ựại và ựồng bộ ựáp ứng yêu cầu của các ngành sản xuất hiện ựạị điều này không thể trở thành hiện thực nếu thiếu vốn; Thứ hai, việc xây dựng nguồn nhân lực có trình ựộ ựáp ứng quá trình CDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH cũng cần phải có nguồn vốn ựủ mạnh ựể ựầu tư cho ựào tạo cũng như cơ sở vật chất

phục vụ quá trình ựào tạo nhân lực; Thứ ba, ựể có thể CDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH thì việc ựầu tư cho phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ hiện ựại cũng ựòi hỏi nguồn vốn lớn, trong một số trường hợp, vốn ựầu tư ựóng vai trò quyết ựịnh sự thắng lợi trong phát triển một sốngành hiện ựạị Vì thế, ựể CDCC kinh tế của vùng theo hướng CNH, HđH, các vùng kinh tế cần tập trung ựầu tư cho phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ theo hướng hiện ựạị Bên cạnh ựó, ựầu tư cho KH-CN, giáo dục - ựào tạo ựể nâng caotrình ựộ nhân lực của vùng cũng ựóng vai trò quan trọng.

Lao ựộng

đối với quá trình CDCC kinh tế vùng theo hướng CNH, HđH thì bên cạnh vốn, cơ sở hạ tầng, thể chế thì nguồn nhân lực cũng là một yếu tố ựóng vai trò quan trọng. Một số yêu cầu với lao ựộng ựể CDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH: Thứ nhất, việc chuyển dịch cơ cấu lao ựộng của vùng phải tạo ựiều kiện cho quá trình CDCC kinh tế vùng theo ựúng ựịnh hướng CNH, HđH; Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng phải theo hướng tạo ra nguồn nhân lực có trình ựộ ựể ựáp ứng yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp vàdịch vụ hiện ựại; Thứ ba, phải tạo ra một ựội ngũ các nhà quản lý, tổ chức sản xuất một cách chuyên nghiệp ựể phục vụ quá trình CDCC kinh tế vùng theo hướng CNH, HđH một cách hiệu quả. Vì vậy, ựể CDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH, cơ cấu lao ựộng của vùng cần phải ựược ựịnh hướng chuyển dịch theo hướng tập trung cho phát triển công nghiệp và dịch vụ hiện ựạị Lao ựộng trong ngành nông nghiệp cầngiảm xuống và tăng tỷ trọng lao ựộng các ngành phi nông nghiệp trong cơ cấu lao ựộng của toàn vùng. Cơ cấu lao ựộng của vùng cần phải ựảm bảo tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựáp ứng yêu cầu của quá trình CNH, HđH.

Thểchế kinh tế

công phụ thuộc không nhỏ vào thể chế kinh tế. điều này ựòi hỏi ựội ngũ quản lý có trình ựộ cao, tâm huyết với sự nghiệp phát triển của cả dân tộc, ựược ựào tạo bài bản và có lý tưởng cống hiến vì sự thịnh vượng chung của xã hội, có trách nhiệm với cuộc sống vật chất, tinh thần của người dân ở mọi tầng lớp trong xã hộị Bên cạnh ựó, cần phải có hệ thống các văn bản như chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chắnh sách kinh tế ựược ban hành một cách hiệu quả, ựóng góp ựắc lực cho phát triển và CDCC kinh tế của quốc gia và các vùng kinh tế theo hướng CNH, HđH. Hơn nữa, cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và những cơ quan thực thi pháp luật, cơ quan bảo vệ pháp luật hoạt ựộng bài bản ựể ựiều chỉnh tốt các mối quan hệ xã hội, ựặc biệt là các quan hệ kinh tế trong quá trìnhCDCC kinh tế của quốc gia và các vùng kinh tế.

Tiến bộ KH-CN:

Tiến bộ KH-CN ảnh hưởng ựến quá trình CDCC kinh tế thông qua việc ứng dụng các thành quả nghiên cứu vào cải tiến công nghệ sản xuất, ựa dạng hóa sản phẩm. KH-CN cung cấpnhững ý tưởng, thiết kế, sản phẩm khoa học phục vụ nhu cầu con người, các doanh nghiệp sẽ ứng dụng các thành quả nghiên cứu vào sản xuất. Các lĩnh vực KH-CN mà nhiều nước ưu tiên phát triển trong thời gian tới như: công nghệ sinh học, gen và vật liệu mới, công nghệ khai thác ựại dương, công nghệ thông tin,... Những năm gần ựây công nghệ sinh học ựã ựóng góp lớn vào nâng cao NSLđ, tạo ra nhiều gen và giống mới cho năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế cao hơn. Công nghệ thông tin ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong bối cảnh HNKTQT. Khai thác biển,tận dụng thế mạnh về ựại dương ựể phát triển kinh tế cũng là một hướng ựi ựượcnhiều nước tập trung phát triển,...

Quá trình CDCC kinh tế cần phải gắn với việc ứng dụng KH-CN ựể hiện ựại hóa nền sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh, giảm thời gian và sức lao ựộng. HNKTQT ngày càng phát triển, sự

cạnh tranh giữa các nền kinh tế càng caọ Vì vậy, nhu cầu ứng dụng KH-CN vào sản xuất ngày càng trở nên cần thiết, vai trò của KH-CN ngày càng quan trọng ựối với quá trình CDCCKT theo hướng hiện ựạihóa nền sản xuất.

Cơ sở hạ tầng

để phát triển kinh tế và CDCC kinh tế có hiệu quả, cần phải xây dựng ựược cơ sở hạ tầng ựảm bảo cho sự phát triển. Cơ sở hạ tầng bao gồm có hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hộị Những yếu tố này phải ựược trang bị ựồng bộ ựể các ngành, nghề vận hành hiệu quả theo ựúng những ựịnh hướng CDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng tốt sẽ là yếu tố quan trọng trong thu hút ựầu tư trong và ngoài nước, thúc ựẩyCDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH. Một số hạng mục cơ sở hạ tầng quan trọng ựối với quá trình CDCC kinh tế theo hướng CNH, HđH như: Hệ thống giao thông bao gồm ựường bộ, ựường sắt, ựường thủy và ựường hàng không ựược xây dựng và một cách ựồng bộ, thuận tiện trong kết nối giao thông liên vùng, kết nối với mạng lưới giao thông quốc tế; Hệ thống cung cấp ựiện, nước, xử lý chất thải, hệ thống kho bãị..hoạt ựộng có chất lượng và ựáp ứng ựược yêu cầu của nền sản xuất hiện ựại;Hệ thống các cơ quan quản lý, cơ quan nghiên cứu triển khai ứng dụng KH Ờ CN vào sản xuất, văn phòng ựại diện, trung tâm thương mại, triển lãm, hội chợ...

1.3.4. điều kiện về thị trường tiêu thụ

Thị trường là nơi người tiêu dùng, mua sắm các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Mỗi thị trường tiêu dùng có nhu cầu về số lượng, chất lượng và loại hàng hóa khác nhau, ựể ựáp ứng ựược nhu cầu này các ngành sẽ có cơ cấu cho phù hợp ở mỗi thị trường.

Trong ựiều kiện kinh tế thị trường, cầu thị trường luôn là yếu tố quyết ựịnh tới lựa chọn mục tiêu chiến lược của các công ty hay nền kinh tế. Các nghiên cứu kinh tế ựã chỉ ra rằng nhu cầu, thị hiếu và cơ cấu tiêu dùng sẽ quyết ựịnh cơ

cấu sản xuất. đối với sản phẩm nông nghiệp thì tắnh chất quyết ựịnh của thị trường càng mạnh. đồng thời tắnh cạnh tranh của thị trường cũng rất lớn.

Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, liên minh, liên kết trong phát triển kinh tế ựã trở thành hiện tượng phổ biến. Khi hội nhập kinh tế quốc tế, các nước ựều muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo cơ hội ựể thu mua các sản phẩm ựầu vào phục vụ sản xuất, tìm kiếm ựối tác ựể cùng khai thác thị trường, tiếp cận và sử dụng các thành quả của KH-CN,... Những yếu tố này ảnh hưởng ựến quá trình CDCC kinh tế theo hướng hiện ựại của các quốc gia và các vùng kinh tế.

Khi hội nhập kinh tế càng sâu rộng sẽ khiến các doanh nghiệp trong một vùng kinh tế phải chịu áp lực cạnh tranh của việc chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường các yếu tố ựầu vàọ Ngày nay, với thông tin và công nghệ hiện ựại, thông tin về các sản phẩm ựầu ra, ựầu vào và công nghệ sản xuất ựược các quốc gia và các doanh nghiệp tập trung nghiên cứu và ựiều chỉnh cơ cấu sản xuất. Mạng sản xuất và phân phối toàn cầu chi phối việc xây dựng các chiến lược, kế hoạch kinh doanh của từng doanh nghiệp và hệ thống doanh nghiệp của các vùng kinh tế, vì thế HNKTQT ảnh hưởng ựến quá trình CDCCKT của các vùng theo hướng CNH, HđH.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của ựề tài ựã hình thành ựược cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu của ựịa phương cấp huyện. Cơ sở lý thuyết ựã làm rõ ựược các nội dung sau:

Hình thành ựược quan niệm về cơ cấu kinh tế và CDCC kinh tế trên cơ sở khái quát cơ sở lý luận và các nghiên cứu có liên quan. Theo ựó CDCC kinh tế là sự thay ựổi của cơ cấu kinh tế theo thời gian từ trạng thái và trình

ựộ này tới một trạng thái và trình ựộ khác phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội và các ựiều kiện vốn có nhưng không lặp lại trạng thái cũ.

đã làm rõ ựược nội dung của CDCC kinh tế cho nền kinh tế cấp huyện. Nội dung này bao gồm: CDCC kinh tế theo ngành và nội bộ ngành trong nền kinh tế; CDCC theo thành phần kinh tế.

Cuối cùng, cơ sở lý thuyết cũng ựã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế. đây là cơ sở ựể phân tắch tình hình CDCC kinh tế ở chương 2.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN CHƯ PĂH

2.1. THỰC TRẠNG CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

HUYỆN CHƯ PĂH

2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai Lai

Phần này sẽ xem xét tình hình cơ cấu và CDCC ngành kinh tế. Trước hết với ngành cấp I và sau ựó là Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành kinh tế hay CDCC ngành kinh tế cấp IỊ

CDCC ngành kinh tế ( ngành cp I)

Tình hình cơ cấu và CDCC ngành kinh tế theo sản lượng

Bng 2.1. Giá tr sn xut (GTSX) ngành kinh tế theo giá so sánh giai on 2011-2015 đơn vị tắnh: Tỷựồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 TT trung bình 2011- 2015 GTSX (giá 1994) 1360.4 1537.9 1723.0 1923.8 2183.5 12.6 Trong ựó Nông lâm thủy sản 620.9 676.2 733.6 791.6 847.0 8.1 CN 471.8 547.8 626.6 714.4 814.4 14.6 Dịch vụ 267.7 314.0 362.7 417.8 480.5 15.7

(Nguồn: Niên giám thông kê huyện Chư Păh năm 2015)

Trong những năm 2011-2015, tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh 1994 của huyện tăng ựều qua các năm. Năm 2011 tổng giá trị sản xuất ựạt 1360.4 tỷ

ựồng, tăng lên 2183.5 tỷ ựồng năm 2015. Tốc ựộ tăng trưởng trung bình là 12.6%. Những số liệu ở bảng trên cũng cho thấy rõ vai trò của các ngành, GTSX của ngành công nghiệp từ 471.8 tỷ ựồng năm 2011 tăng lên 814.4 tỷ ựồng năm 2015, tăng trưởng trung bình 14.6%. Ngành dịch vụ tăng từ 267.7 tỷ ựồng năm 2011 tăng lên 480.5 tỷ ựồng năm 2015, tăng trưởng trung bình 15.7%. GTSX của ngành nông nghiệp tăng từ 620.9 tỷ ựồng năm 2011, tăng lên 847 tỷ năm 2015. Tăng trưởng trung bình 8,1%

Bng 2.2. CDCC ngành kinh tế theo giá so sánh giai on 2011-2015

đơn vị tắnh : %

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Thay ựổi

Nông lâm thủy sản 45.64 43.97 42.58 41.15 38.79 -6.85

CN 34.68 35.62 36.37 37.13 37.30 2.62

Dịch vụ 19.68 20.42 21.05 21.72 23.91 4.33

(Nguồn: Niên giám thông kê huyện Chư Păh năm 2015)

Theo xu hướng CDCC ngành kinh tế trong Lý thuyết CDCC kinh tế hiện ựại, sự thay ựổi tỷ trọng sản lượng của các ngành trong tổng sản lượng chung thường theo xu hướng: Tỷ trọng GTSX của ngành nông lâm thủy sản có xu hướng giảm dù sản lượng vẫn tăng, trong khi tỷ trọng GTSX của ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng lên. Tình hình này ựang diễn ra khá rõ ở huyện Chư Păh. Cùng với tốc ựộ tăng cao liên tục và khá ổn ựịnh của GTSX, cơ cấu ngành kinh tế ựã có sự thay ựổi ựáng kể theo hướng tắch cực. đó là tỷ trọng trong GTSX của ngành nông lâm thủy sản ựã giảm nhanh từ 45.64% năm 2011 xuống 38.79% năm 2015, giảm 6.85%; Tỷ trọng công nghiệp trong GTSX ựã tăng nhanh, năm 2011 là 34.68% tăng lên 37.30% năm 2015, tăng 2.62%. Tỷ trọng dịch vụ trong GTSX chung chưa biến ựộng nhiều, năm 2011 là 19.68 % ựến năm 2015 là 23.91% hay tăng 4.33%.

Rõ ràng xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành hay sự thay ựổi cơ cấu của huyện ựã có dấu hiệu tắch cực nhưng vẫn chưa phát huy ựược vai trò của

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)